Sự thay đổi về một số tớnh chất vật lý của đất trong cỏc kiểu thảm thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 109 - 112)

5. Những đúng gúp mới của luận ỏn

4.2.9. Sự thay đổi về một số tớnh chất vật lý của đất trong cỏc kiểu thảm thực vật

Tớnh chất lý học của đất cú ý nghĩa quan trọng tới sự sinh trưởng phỏt triển của thực vật và độ phỡ của đất. Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỳng tụi chỉ đề cập đến độ ẩm, độ xốp và thành phần cơ giới của đất. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.19.

Bảng 4.19: Một số tớnh chất lý học của đất ở cỏc kiểu thảm thực vật Thành phần cơ giới đất (% cấp hạt đường kớnh (mm)) Kiểu TTV Độ che phủ (%) Độ sõu (cm) Độ ẩm (%) Độ xốp (%) 0,2-0,02 (Cỏt) 0.02-0.002 (Limon) <0.002 (Sột) 0 – 10 29,3 51, 2 37,0 29,6 33,4 10-20 27,6 49,8 38,1 27,0 34,9 TC 70 - 80 20 – 30 27,0 46,5 35,9 26,1 38,0 0 – 10 35,4 54,6 29,0 34.9 36,1 10 – 20 31,7 52,4 29,9 34,4 35,7 TCBT 80 - 85 20 – 30 30,1 50,8 29,1 33,2 37,7 0 – 10 58,6 58,5 27,0 35,7 37,3 10 – 20 55,0 55,2 30,6 32,9 36,5 TCBC 90 - 95 20 – 30 50,3 52,0 28,1 33,8 38,1 0 – 10 65,5 65,4 24,0 29,9 46,1 10 – 20 62,7 60,4 23,3 31,1 45,6 RTS 95 - 100 20 – 30 60,0 57,3 23,9 30,3 45,8 4.2.9.1. Độ ẩm đất

Độ ẩm đất chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: Nguồn gốc phỏt sinh đất, vị trớ địa lý, độ che phủ của thực vật, thành phần thực vật, lượng mưa... trong đú yếu tố thực vật giữ vai trũ rất quan trọng.

Từ kết quả ở bảng 4.19 cú thể thấy độ ẩm đất cú liờn quan mật thiết với độ che phủ của thảm thực vật và tổ hợp thành phần loài của nú. Độ ẩm tăng dần lờn khi độ che phủ và thành phần loài tăng lờn. Cụ thể: ở thảm cỏ cú độ ẩm thấp nhất là 29,3%, tăng lờn ở thảm cõy bụi thấp (35,4%); thảm cõy bụi cao (58,6%) và cao nhất là rừng thứ sinh (65,5%). Kết quả này phự hợp với nhận xột của cỏc tỏc giả: Nguyễn Ngọc Lung, Vừ Đại Hải (1997) [51], Nguyễn Thế Hưng (2003) [32], Đinh Thị Phượng (2010) [69] cho rằng đất rừng cú độ ẩm cao hơn trảng cỏ, thảm cõy bụi và đất trống từ 2 - 4 lần.

Trong từng kiểu thảm thực vật thỡ độ ẩm đất cũng giảm dần theo chiều sõu của phẫu diện, nhưng mức giảm là khụng lớn. Điều đú chứng tỏ độ ẩm của đất là do nước mưa cung cấp, lượng nước này được rễ cõy giữ lại và độ che phủ của thảm thực vật đó hạn chế sự bốc hơi nước từ bề mặt đất.

4.2.9.2. Độ xốp

Độ xốp của đất cú ảnh hưởng lớn đến chế độ nhiệt và độ ẩm của đất. Độ xốp cú tỏc dụng làm cho khụng khớ, nước, rễ cõy, vi sinh vật và động vật di chuyển dễ dàng. Mặt khỏc đất xốp sẽ thoỏng khớ, giỳp cho cõy trao đổi khớ với mụi trường bờn ngoài thuận lợi.

Từ kết quả ở bảng 4.19 cú thể thấy độ xốp của đất trong cỏc kiểu thảm thực vật tăng dần khi độ che phủ của thảm thực vật tăng. Độ xốp thấp nhất là đất thảm cỏ (51,2%), tăng lờn ở thảm cõy bụi thấp (54,6%), thảm cõy bụi cao (58,5%) và cao nhất ở đất rừng thứ sinh (65,4%). Điều này chứng tỏ rằng thảm thực vật trong quỏ trỡnh phục hồi rừng cú vai trũ quan trọng trong việc cải thiện độ xốp của đất.

Trong từng kiểu thảm thực vật, độ xốp của đất biến động theo quy luật giảm dần theo chiều sõu của phẫu diện. Do đú độ xốp cao nhất là ở tầng đất mặt. Nguyờn nhõn chủ yếu là do tầng đất mặt cú nhiều chất hữu cơ là xỏc chết của động vật, thực vật. Chớnh cỏc chất hữu cơ này là nguồn thức ăn cho động vật đất (giun đất, kiến, mối...) và vi sinh vật đất. Kết quả là đất được bổ sung lượng mựn đỏng kể, cựng với sự hoạt động của động vật đất, vi sinh vật đất và rễ cõy nờn lớp đất mặt tơi xốp hơn ở cỏc lớp dưới sõu hơn.

4.2.9.3. Thành phần cơ giới đất

Thành phần cơ giới đất là tổng số cỏc thành phần cơ học cú kớch thước khỏc nhau chứa trong đất. Thành phần cơ giới là biểu hiện đặc trưng về nguồn gốc phỏt sinh và cú ảnh hưởng nhiều đến tớnh chất lý, húa học của đất. Thành phần cơ giới ảnh hưởng đến khụng khớ, chất dinh dưỡng và chế độ nước trong đất. Do đú, thành phần cơ giới ảnh hưởng đến độ phỡ của đất và tỏc động đến sinh trưởng của cõy rừng. Kết quả phõn tớch thành phần cơ giới đất của cỏc trạng thỏi thảm thực vật được trỡnh bày ở bảng 4.19.

Từ kết quả bảng 4.19 cho thấy trong cỏc phẫu diện của cỏc kiểu thảm thực vật cú hàm lượng sột (<0,002mm) chiếm từ 33,4 – 46,1%, hàm lượng limon (0,02 – 0,002mm) chiếm từ 26,1 – 35,7% và hàm lượng cỏt (0,2 – 0,02mm) chiếm từ 23,3 – 38,1%. Điều này chứng tỏ cả 4 kiểu thảm thực vật đều thuộc loại đất sột nhẹ. Trong quỏ trỡnh phục hồi rừng, khi độ che phủ tăng thỡ hàm lượng cỏc hạt sột luụn được bổ sung. Ở rừng thứ sinh cú độ che phủ cao dẫn đến tỷ lệ hạt sột cao, do cú tầng thảm

mục dầy đó ngăn cản quỏ trỡnh xúi mũn rửa trụi. Độ che phủ thấp (ở cỏc trạng thỏi thảm thực vật cũn lại) đều dẫn đến làm giảm tỷ lệ hạt sột, tỷ lệ hạt cỏt cao hơn do sự rửa trụi và xúi mũn (đặc biệt là ở thảm cõy bụi thấp và thảm cỏ).

Túm lại, từ cỏc kết quả phõn tớch ở trờn cú thể thấy rằng độ che phủ của thảm thực vật cú ảnh hưởng đến đặc tớnh lý học của đất. Do đú quỏ trỡnh phục hồi rừng cú vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ, chống xúi mũn và cải thiện tớnh chất lý học của đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật và quá trình phục hồi rừng tự nhiên ở huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)