của người cha trong thực hành NCBSM
Giải pháp thứ nhất, tổ chức lớp tiền sản vào các buổi cuối tuần, có thể vào thứ 7 hoặc chủ nhật.
Giải pháp thứ hai, sản xuất những chương trình tư vấn tiền sản, đào tạo trực tuyến chất lượng về NCBSM và vai trò của người cha.
Giải pháp thứ ba, các hoạt động của lớp tiền sản của bệnh viện phải được quảng bá nhiều hơn nữa bằng các hình thức như sử dụng băng rôn, biểu ngữ, pa nô, áp phích tại sân viện, trong khu khám bệnh, chờ khám bệnh.
Giải pháp thứ tư, nâng cao chất lượng, phong phú nội dung, tính cập nhật thông tin cho trang web của bệnh viện. Trong đó bổ sung chuyên mục của lớp tiền sản với những hình ảnh,bài viết, video mang tính truyền thông, tập huấn về NCBSM, vai trò của người cha, những hoạt động cụ thể mà họ có thể tham gia hỗ trợ vợ trong thực hành này.
Giải pháp thứ năm, đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kiểm tra, đánh giá và bồi dưỡng kiến thức về NCBSM cũng như phương pháp truyền đạt, truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe cho cả nhân viên y tế.
Giải pháp cuối cùng, Phòng Điều dưỡng và phòng Đào tạo phối hợp tham mưu cho lãnh đạo bệnh viện để lãnh đạo thông suốt về tầm quan trọng về NCBSM và vai trò của người cha trong thực hành NCBSM.
KHUYẾN NGHỊ
Sau khi thực hiện chuyên đề, học viên xin khuyến nghị tới bệnh viện Phụ sản Trung ương trong việc triển khai một số giải pháp sau nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và sự hỗ trợ của người cha trong thực hành NCBSM tại bệnh viện.
- Tổ chức lớp tiền sản vào các buổi cuối tuần, có thể vào thứ 7 hoặc chủ nhật. - Triển khai những chương trình tư vấn tiền sản, đào tạo trực tuyến chất lượng về NCBSM và vai trò của người cha.
- Quảng bá nhiều hơn nữa các hoạt động của lớp tiền sản của bệnh viện bằng các hình thức như sử dụng băng rôn, biểu ngữ, pa nô, áp phích tại sân viện, trong khu khám bệnh, chờ khám bệnh.
- Nâng cao chất lượng, phong phú nội dung, tính cập nhật thông tin cho trang web của bệnh viện. Trong đó bổ sung chuyên mục của lớp tiền sản với những hình ảnh,bài viết, video mang tính truyền thông, tập huấn về NCBSM, vai trò của người cha, những hoạt động cụ thể mà họ có thể tham gia hỗ trợ vợ trong thực hành này.
- Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kiểm tra, đánh giá và bồi dưỡng kiến thức về NCBSM cũng như phương pháp truyền đạt, truyền thông, tư vấn giáo dục sức khỏe cho cả nhân viên y tế.
- Phòng Điều dưỡng và phòng Đào tạo phối hợp tham mưu cho lãnh đạo bệnh viện để lãnh đạo thông suốt về tầm quan trọng về NCBSM và vai trò của người cha trong thực hành NCBSM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Hữu Bích (2011), Khuyến khích người cha hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, Hội thảo truyền thông kết quả nghiên cứu, Hải Dương.
2. Trần Hữu Bích (2009), Sự tham gia của người cha và sự phát triển của trẻ nhỏ, một bằng chứng từ nông thôn Việt Nam.
3. Trần Hữu Bích và Đinh Thị Phương Hòa (2012), "Thay đổi kiến thức của người cha về nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu - Phát hiện từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha tại khu vực nông thôn
Việt Nam", Tạp chí Y tế Công cộng, 24(24), tr. 43-49.
4. Bộ Y tế (2008), Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ, Nhà xuất bản Lao động xã hội,
Hà Nội.
5. Bộ Y tế (2009), Kế hoạch hành động quốc gia vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009 - 2015, Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Cường (2010), Kiến thức, thái độ về nuôi con bằng sữa mẹ và sự tham gia vào chăm sóc trước sinh của nam giới có vợ mang thai tại Chililab, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
7. Trần Thị Hải Dung (2013), Thực trạng và các yếu tố liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh của sản phụ tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013, Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
8. Trương Quý Dương (2003), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi con bằng sữa mẹ trong 4 tháng đầu của phụ nữ dân tộc Mường tại huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại
học Y tế Công cộng, Hà Nội.
9. Linh Giang (2011), Giữ vững danh hiệu Bệnh viện Bạn hữu trẻ em.
10. Vũ Thị Hà (2014), Sự tham gia của người cha với thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ đang đi làm tại huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2013, Luận
văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hạnh (2013), Mô tả kiến thức về chăm sóc trẻ đẻ non của các bà mẹ tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013, Luận văn Thạc sĩ
Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Hiệp, Vibeke Rasch và Hanne Overgaard Mogensen (2005), "Những nhân tố ảnh hưởng đến nuôi con bằng sữa mẹ ở huyện Quỳnh Lưu,
tỉnh Nghệ An", Tạp chí Y tế Công cộng, 3(3), tr. 33-37.
13. Đinh Thị Phương Hòa (2009), "Kiến thức, thực hành của bà mẹ về giữ ấm và
14. Hoàng Thế Kỷ (2012), Sự hỗ trợ của người chồng trong việc nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan tại huyện Thanh Hà, Hải Dương, năm 2011,
Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
15. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, luật số 58/2014/QH13, Hà Nội. 16. Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra đánh giá các mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ
2011, Báo cáo kết quả, chủ biên, Hà Nội, Việt Nam.
17. Trần Chí Liêm và Đinh Thị Phương Hòa (2009), "Đánh giá kiến thức cán
bộ y tế và trang thiết bị tại các trạm y tế xã về chăm sóc trẻ sơ sinh", Y học Thực hành, tr. 5: 2-3.
18. Nông Thị Thu Trang (2009), Đánh giá kiến thức và kỹ năng của bà mẹ cho trẻ bú sớm tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009 Luận văn Thạc sĩ Y
học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
19. Alive & Thrive (2012), Báo cáo điều tra ban đầu: báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh, Hà Nội.
20. WHO - UNICEF (1993), Khóa học về tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ, Hà
Tiếng Anh
21. US Department of Agriculture (2013), Food and Nutrition Service. Fathers supporting breastfeeding, truy cập từ
http://www.fns.usda.gov/wic/fathers/supportingbreastfeeding.htm, ngày 9/7/2010.
22. Calen I. et al (2005), "Qualitative analysis of barriers of breastfeeding in
very-low-birthweight infants in the hospital and post discharge", Advances in Neonatal Care Journal, 5(2), tr. 93-103.
23. Kenosi M. & et al (2012), "Are fathers underused advocates for
breastfeeding?", Irish medical journal, 104(10), tr. 313-318.
24. Pisacane A. & et al (2005), "Fathers' Involvement Contributes to
Increased Breastfeeding Rates", Pediatrics Journal, 116(4), tr. 494-499.
25. Weber D. & et al (2011), "Female employees’ perceptions of organisational support for breastfeeding at work: findings from an Australian health service
workplace", International Breastfeeding Journal, 6(1), tr. 19-26.
26. Bromberg B-YN và Darby L (1997), "Fathers and breastfeeding: a review of
literature", Journal of Human Lactation, 13: 45-50.
27. MeIntyre E, Hiler J E và Turnbull D (1999), "Determinant of infant feeding practices in low socio-economic area: indentifying environmental barriers to
breastfeeding. Aust N Z J Public Health", 23(2), tr. 207-9.
28. G. L. Freed, Fraley, J. K & Schanlẻ, R. J (1992), "Attitudes of expectant
fathers regarding breast-feeding", Pediatrics, 90(2 Pt 1), tr. 224-7.
29. Ingram J và Johnson D (2004), "A fesibility study of an intervention to enhance family support for breastfeeding in a deproved area in Bristol, UK.
Midwifery. 20(4): 367-79".
30. Lospez-Alacón M, Villapando S và Fajardo A (1997), "Breast-feeding lowers the frequency and duration of acute respiratory infection and diarrhea
in infants under six months of age ", J. Nutr, 127(3), tr. 436-43.
31. Alotaibi M.H (2012), "Impact of Work on Pattern of Breast Feeding", Middle East Journal of Family Medicine, 10(9), tr. 33-44.
32. Binns CW Maycock B1, Dhaliwal S, Tohotoa J, Hauck Y, Burns S, Howat P. (2013), "Education and support for fathers improves breastfeeding rates: a
randomized controlled trial", J Hum Lact., 29(4), tr. 484-90.
33. Sherriff N và Hall V. Pickin M (2009), "Fathers' perspectives on
breastfeeding: ideas for intervention", British Journal of Midwifery, 17(4), tr.
34. MM Schmidt, & Sigman-Grant, M. (2000), "Perspectives of low-income
fathers' support of breastfeeding: an exploratory study", Journal of Nutrition Education, 32(1), tr. 31-37.
35. Scott và các cộng sự. (2001), " Factors associated with the initiation and
duration of breast feedinbg amongst two populations of Australian women", Journal of Paediatrics & Child Health, 37, tr. 254-261.
36. Lovera D. Stremler J (2004), "Insight from a breastfeeding peer support
pilot program for husbands and fathers of Texas WIC participants", J Hum Lact., 20(4), tr. 417-422.
37. Swanson và Power (2005), " Initiation and continuation of breastfeeding:
theory of planned behaviour", Journal of Advanced Nursing, 50(3), tr. 272-
282.
38. Ayten Taşpınar và các cộng sự. (2013), "Fathers' knowledge about and
attitudes towards breast feeding in Manisa, Turkey", Midwifery, 26(6), tr. 653-
660.
39 Alive & Thrive (2011), Baseline Survey Report: Viet Nam, Executive Summary, Washington, D.c.
40. UNICEF, Baby Friendly Hospital Initiative.
41. UNICEF (2009), The state of the world’s children 2009, Maternal and
Newborn Health, New York.
42. University of nottingham và Lincoln (2003), Myles textbook for Midwives,
University of Nottingham, US.
43. USAID, UNICEF và WHO (2010), Indicators for assessing infant and young childfeeding practices, Malta.
44. WHO (1989), "Infant feeding: the physiological basis", Bulletin of World Health Organization.
45. WHO (2009), Infant and Young Child Feeding: Model Chapter for Textbooks for Medical Students and Allied Health Professionals.
46. WHO, UNICEF và USAID (2008), Learning from large-scale community- based programmes to improve breastfeeding practices, Geneva.
Phụ lục 1
PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA TRẢ LỜI NGHIÊN CỨU
(Dành cho người cha)
Giới thiệu về nghiên cứu:
Đây là nghiên cứu do trường Đại học Điều dưỡng Nam Định phối hợp với Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTƯ) thực hiện nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ của những người cha đối với việc cho con bú sớm và bú mẹ hoàn toàn tại bệnh viện. Nuôi con bằng sữa mẹ là một biện pháp tối ưu nhằm bảo đảm cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ được tốt nhất. Đồng thời cũng mang lại nhiều lợi ích cho bà mẹ. Thời gian cho con bú đã được khuyến cáo là bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu bởi UNICEF và WHO. Tuy nhiên tỷ lệ cho con bú sớm và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ở Việt Nam còn rất thấp. Đã có một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về vai trò của người cha trong thực hành NCBSM và thực sự đây là một vấn đề cấp thiết đáng được quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Do vậy nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu “ Kiến thức, thái độ và sự hỗ trợ của người cha trong thực hành NCBSM của các bà mẹ đẻ thường tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020”.
Nghiên cứu sẽ phát vấn những người cha mới có con sinh tại bệnh viện Phụ sản Trung ương thông qua bộ câu hỏi thiết kế sẵn về kiến thức, thái độ liên quan đến việc cho con bú sớm sau sinh. Để trả lời mỗi phiếu phát vấn mất khoảng 30 phút.
Sự tham gia là tự nguyện:
Việc tham gia vào nghiên cứu này là hoàn toàn tự nguyện.Trong khi phát vấn, nếu anh thấy có những câu hỏi khó trả lời hoặc không muốn trả lời thì anh có quyền từ chối trả lời. Những câu hỏi không rõ/ không hiểu (nếu có) anh hãy trao đổi ngay với điều tra viên đang phỏng vấn và trả lời một cách chính xác.
Các thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Địa chỉ liên hệ khi cần thiết:
1. Nghiên cứu viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm, học viên lớp Chuyên khoa I Sản phụ khoa khóa 7, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
2. Phòng đào tạo sau đại học, trường Đại học Điều dưỡng Nam Định – 257 Hàn Thuyên, TP. Nam Định.
Vậy anh có đồng ý tham gia trả lời cho nghiên cứu không?
[ ] Đồng ý [ ] Từ chối (Anh đánh dấu X vào [ ] phù hợp)
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Người tình nguyện được phá vấn (Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục 2
PHIẾU TÌM HIỂU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI CHA TRONG THỰC HÀNH NCBSM
(Dành cho người cha đã được xác định)
Mã số phiếu: ………..
Điều tra viên:……… Ngày điều tra:……….. Giám sát viên: ……….
Phần A. THÔNG TIN CHUNG
STT Nội dung câu hỏi và trả lời Mã hóa - câu trả lời Ghi chú 1 1a. Họ tên chồng
……….
1b. Họ tên vợ
………...
2 2a. Năm sinh 2b. Năm sinh
3
Cách sinh con? 1. Đẻ thường
2. Mổ đẻ
3. Can thiệp khác (ghi rõ) ……… 4 Giới tính trẻ 1. Nam 2. Nữ
5 Trọng lượng sinh của bé? ……….gram
6 Giờ tuổi của bé? ………giờ
7 Bé này là con thứ mấy của vợ chồng anh?
1. Thứ 1
2. Con thứ 2 trở lên
8 Anh dân tộc gì? 1. Kinh
2. Khác
9
Nơi cư trú của gia đình anh hiện nay? Xã/Phường……….. Huyện/Quận……… Thành phố………... Thuộc: 1. Nông thôn 2. Thành thị 10 Cấp học cao nhất của anh? 1. Không đi học
STT Nội dung câu hỏi và trả lời Mã hóa - câu trả lời Ghi chú 3. Trung học phổ thông
4. Trung cấp + cao đẳng 5. Đại học + trên đại học
111
Công việc mang lại thu nhập chính hiện nay của anh?
1. Nông nghiệp
2. Công nhân, thợ thủ công 3. Buôn bán, dịch vụ 4. Cán bộ/ công chức 5. Lao động tự do
6. Khác (ghi rõ):…. ……
112
Tình trạng kinh tế của gia đình anh hiện nay? (dựa theo ý kiến chủ quan của anh)
1. Thu nhập thấp 2. Thu nhập trung bình 3. Thu nhập khá
13
Hiện tại vợ chồng anh sống cùng ai?
(có thể có nhiều lựa chọn)
1. Không ở chung với ai 2. Bố/mẹ chồng hoặc bố/mẹ vợ 3. Khác (ghi rõ):………
14
Bao lâu sau khi vợ đẻ, anh có
mặt bên cạnh vợ? ……ngày ……giờ……phút
15
Ngoài anh ra có ai tham gia chăm sóc vợ tại bệnh viện không?
1. Có 2. Không
16 Tổng thời gian anh được vào
chăm vợ mỗi ngày? ……….giờ
17
Anh nghĩ thế nào về thời
lượng anh ở bên cạnh vợ? 1. Nhiều 2. Hợp lý 3. Ít 1 => câu 20 2 => câu 21
STT Nội dung câu hỏi và trả lời Mã hóa - câu trả lời Ghi chú
18
Nếu ít thì vì sao anh chỉ có thể vào thăm vợ với thời lượng như thế?
(Có thể chọn nhiều lựa chọn)
1. Đi làm
2. Đi chơi với bạn
3. Ở nhà chăm sóc con khác 4. Do nội quy của bệnh viện 5. Khác (ghi rõ):…………
19
Vậy theo anh thời gian chăm vợ trong bệnh viện bao nhiêu là đủ
1. Càng nhiều càng tốt 2. ………..Giờ
20
Nếu nhiều thì theo anh chăm vợ tại bệnh viện bao nhiêu là đủ? 1. Không cần chồng vì đã có người khác (mẹ đẻ, mẹ vợ,…) chăm sóc vợ 2. < 3 giờ 3. 3-10 giờ 4. Khác Phần B: THÔNG TIN VỀ KIẾN THỨC VỀ NCBSM
(Đọc kỹ câu hỏi, câu trả lời dựa theo hiểu biết chứ không phải là theo thực tế) STT Nội dung câu hỏi và trả lời Mã hóa- câu trả lời Ghi
chú
21
Theo anh nên cho con bú lần đầu tiên tại thời điểm nào sau sinh?
1. Trong 1 giờ đầu sau sinh càng sớm càng tốt
2. Khi sữa về
3. Khác (ghi rõ):………...giờ 5. Không biết
22
Trước lúc cho con bú lần đầu, có cho con ăn, uống thứ gì khác ngoài sữa mẹ không?
1. Có 2. Không
2=> câu 24
23
Anh cho con ăn, uống thêm loại thức ăn, nước uống gì?
(Có thể chọn nhiều lựa chọn)
1. Mật ong 2. Nước trắng 3. Nước chè
STT Nội dung câu hỏi và trả lời Mã hóa - câu trả lời Ghi chú 4. Sữa người khác 5. Sữa công thức