Sự khuếch đại tuyến tính với các thành phần phi tuyến (LINC)

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao độ tuyến tính cho bộ khuếch đại công suất (Trang 85 - 87)

V 02 = c1 os (t) + os[2 (t)] + os[3 (t)] ϕ2 cϕ 3c ϕ (3.5)

02 d1 os[ (t) 180 ]+V os[2 (t) 180 ]+V os3[ (t) 180 ]

3.7 Sự khuếch đại tuyến tính với các thành phần phi tuyến (LINC)

Để đạt được hiệu quả cao hơn như trong các mạch khuếch đại phi tuyến cho tín hiệu biên độ không đổi, các tín hiệu biên độ không đổi có thể được phân tách thành hai thành phần với biên độ không đổi, mã hoá tin tức được mang trong biên độ của tín hiệu đầu vào thành sự khác nhau về pha giữa các thành phần biên độ không đổi. Mỗi thành phần biên độ không đổi sẽ được khuếch đại bằng một bộ khuếch đại phi tuyến hiệu suất cao hơn. Các đầu ra sau đó sẽ được kết hợp để khôi phục lại dạng tín hiệu ban đầu. Một hệ thống như vậy được coi là khuếch đại tuyến tính với điều khiển công suất hiệu quả trong hệ thống LINC.

v tin( )=a t( )cos[ωct+φ( )t ] (3.25) Ở đây ωclà tần số sóng mang của tín hiệu. Tín hiệu này có thể được

biểu diễn dưới dạng tổng của hai tín hiệu có biên độ không đổi: 1 0 [ c ] 1 ( ) cos ( ) ( ) 2 v t = V ωttt (3.26) Và 2 0 [ c ] 1 ( ) sin ( ) ( ) 2 v t = V ωttt (3.27) Ở đây v tin( )=v t1( )+v t2( ) (3.28) Và 1 0 ( ) ( ) sint a t V θ = −       (3.29)

Từ công thức (3.26) và (3.27) ta thấy, tín hiệu đầu vào được phân tách thành hai thành phần có biên độ V0 không đổi, và tin tức được mang trong thành phần pha thay đổi θ( )t .

Hình17 LINC

Hình 17 biểu diễn một hệ thống LINC, ở đây bộ tách tín hiệu phân tích tín hiệu thành hai tín hiệu có biên độ không đổi, mỗi tín hiệu này được khuếch đại bởi 1 bộ khuếch đại công suất và 2 đầu ra sau đó được kết hợp để tái tạo lại dạng tín hiệu ở đầu vào.

Mặc dù đơn giản về lý thuyết, việc thực thi một bộ tách tín hiệu ở tần số vô tuyến để thực hiện 1 chuyển đổi khá phức tạp là thách thức cực lớn, nếu không muốn nói là không thể. Sự phân tách tín hiệu ở 1 tần số trung gian đã được đề xuất để khắc phục vấn đề này. Sự kết hợp tín hiệu ở đầu ra

cũng có vấn đề. Ngoài sự tổn hao công suất thường xảy ra trong các bộ tổ hợp, còn phải kể đến sự khác pha của các tín hiệu. Kỹ thuật kết hợp thông thường, như dùng các biến áp chẳng hạn, có thể gây ra méo pha khác nhau trong mỗi tín hiệu. Những thách thức này, càng trở nên tồi tệ khi tần số sóng mang ở các bộ khuếch đại công suất tăng lên, làm khó khăn cho việc giải quyết và tuyến tính hoá bộ khuếch đại công suất.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao độ tuyến tính cho bộ khuếch đại công suất (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w