Về lâm nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế nông nghiệp huyện tuy an, tỉnh phú yên thời kỳ đổi mới (1986 2019) (Trang 33 - 35)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.3. Về lâm nghiệp

Rừng, trƣớc 1975 còn có các khu rừng nguyên sinh chƣa hề có sự can thiệp của con ngƣời, hoặc khu rừng già, rậm rạp, âm u; nằm trong phạm vi lãnh thổ 1 số thôn trong xã An Xuân, An Lĩnh, An Thọ. Đây là loại rừng giàu, sinh khối lớn, nhiều cây gỗ quí, lâm sản phong phú quý hiếm. Loại rừng này có đến 5 tầng tán cây. Nhiều tài liệu đã ghi nhận rừng có nhiều loài cây gỗ, lâm đặc sản quý.

Vùng núi Tuy An là nơi chuyển tiếp giữa vùng núi cao Sơn Hòa và đồng bằng ven biển nên hệ động, thực vật rừng khá đa dạng. Rừng Tuy An, trƣớc 1975 có các khu rừng nguyên sinh hoặc khu rừng già, rậm rạp, âm u trong phạm vi lãnh thổ một số thôn trong xã An Xuân, An Lĩnh, An Thọ. Đây là loại rừng giàu sinh khối lớn, nhiều gỗ quí, lâm sản phong phú quý hiếm. Loại rừng này có đến 5 tầng tán. Nhiều tài liệu đã ghi nhận rừng Tuy An có nhiều loài cây gỗ, lâm đặc sản quý.

Sau năm 1975, trên địa bàn huyện Tuy An rừng đã bị khai thác mạnh, tài nguyên rừng trở nên cạn kiệt. Phần lớn thảm rừng non chuyển sang trồng mía đồi, hoa màu, chuối. Hạn chế về diện tích đất canh tác, một số diện tích đất tầng mỏng ở độ dốc lớn cũng bị khai thác gây nên hiện tƣợng xói mòn, rửa trôi đất, ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc, khí hậu, đồng thời ảnh hƣởng trực tiếp tới cảnh quan, môi trƣờng sinh thái của vùng. Tài nguyên gỗ không còn nhiều, độ che phủ rừng trên lãnh thổ giảm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thực

27

hiện triệt để Nghị quyết của huyện ủy và sự chuyển biến về nhận thức của ngƣời dân từ lợi ích của việc trồng rừng, những cánh rừng trƣớc đây bị tàn phá dần đƣợc khôi phục, khoanh nuôi, nhằm tái sinh lại các thảm rừng, đồng thời trồng lại các băng rừng ven biển và phủ xanh trên diện tích đồi núi trọc.

Sau năm 1975, trên địa bàn huyện Tuy An rừng đã bị khai thác mạnh, tài nguyên rừng trở nên cạn kiệt. Phần lớn thảm rừng non chuyển sang trồng mía đồi, hoa màu, chuối. Hạn chế về diện tích đất canh tác, một số diện tích đất tầng mỏng ở độ dốc lớn cũng bị khai thác gây nên hiện tƣợng xói mòn, rửa trôi đất, ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc, khí hậu, đồng thời ảnh hƣởng trực tiếp tới cảnh quan, môi trƣờng sinh thái của vùng. Tài nguyên gỗ không còn nhiều, độ che phủ rừng trên lãnh thổ giảm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, thực hiện triệt để Nghị quyết của huyện ủy và sự chuyển biến về nhận thức của ngƣời dân từ lợi ích của việc trồng rừng, những cánh rừng trƣớc đây bị tàn phá dần đƣợc khôi phục, khoanh nuôi, nhằm tái sinh lại các thảm rừng, đồng thời trồng lại các băng rừng ven biển và phủ xanh trên diện tích đồi núi trọc.

Năm 1977, trong lâm nghiệp, ƣơm đƣợc 1,4 triệu cây giống, trồng 225ha rừng, khai thác và cung ứng 1.641m3 gỗ.Đất lâm nghiệp khá rộng nên ngành nông nghiệp là ngành sản xuất chiếm một vị trí tƣơng đối quan trọng trên địa bàn huyện Tuy An. Tuy nhiên, rừng trên địa bản huyện đã bị khai thác mạnh, tài nguyên rừng trở nên cạn kiệt. Phần lớn thảm rừng non trƣớc đây đã bị chặt phá chuyển sang trồng mía đồi, hoa màu, chuối. Do sự cần thiết về đất canh tác, một số diện tích đất tầng mỏng bị khai phá gây nên hiện tƣợng xói mòn, rửa trôi đất, ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc, khí hậu, đồng thời ảnh hƣởng trực tiếp tới cảnh quan, môi trƣờng sỉnh thái của vùng. Tài nguyên gỗ không còn là bao, độ che phủ rừng trên lãnh thổ giảm mạnh [50].

Sau sáp nhập thành huyện Xuân An, diện tích đất nông nghiệp hơn 5 vạn ha, nhƣng chỉ canh tác 23.266ha, nhiều vùng có khả năng chuyên canh lớn về

28

cây dừa, cây bông, các loại cây thơm (dứa), mít, chuối… Rừng có nhiều cây gỗ có giá trị, khả năng phát triển nghề trồng rừng còn dồi dào. Nhiều vùng có khả năng phát triển cây công nghiệp: cây mỳ (sắn) ở phía Tây Bắc, cây bông ở phía Nam.

So với nội bộ ngành nông nghiệp thì ngành lâm nghiệp đƣợc phát triển muộn hơn nhiều, hoạt động lâm nghiệp chỉ đƣợc phát triển sau năm 1975, trƣớc đó chỉ tập trung vào khai thác tài nguyên rừng chứ không chú trọng đến chăm sóc, bảo vệ các hoạt động khoanh nuôi tái sinh rừng. Do đó, những kinh nghiệm về sản xuất lâm nghiệp của nhân dân trong huyện còn non yếu, hiệu quả các hoạt động lâm nghiệp chƣa cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kinh tế nông nghiệp huyện tuy an, tỉnh phú yên thời kỳ đổi mới (1986 2019) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)