Dự ỏn “Quy hoạch mụi trường tỉnh Hải Dương 2006 – 2020” do UBND, Sở TN&MT tỉnh Hải Dương phối hợp với Trung tõm Nghiờn cứu quan trắc và mụ hỡnh
húa, trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện năm 2007. Tại dự ỏn này cỏc căn cứu khoa học để đỏnh giỏ hiện trạng mụi trường nước và khụng khớ phục vụ cụng tỏc thành lập bản đồ CLMT nước, khụng khớ được ỏp dụng theo đỳng quy định của Thụng tư số 17/2011 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường. Riờng cỏc bản đồ phản ỏnh CLMT đất do chưa cú quy trỡnh kĩ thuật nờn vẫn ỏp dụng theo phương phỏp ứng dụng chỉ tiờu riờng lẻ để phản ỏnh trờn bản đồ. Số lượng cỏc bản đồ là rất nhiều và khú cú thể nhận định CLMT đất tại một khu vực cụ thể, bởi chỳng nằm trờn cỏc bản đồ rời rạc, độc lập với nhau. Tuy nhiờn, với dự ỏn này đó thu thập và phõn tớch một cơ sở dữ liệu đồ sộ, chi tiết làm cơ sở để tỏc giả thực hiện luận ỏn trờn địa bàn nghiờn cứu Hải Dương. Trong luận ỏn đó ỏp dụng phương phỏp đỏnh giỏ CLMT đất bằng chỉ số chất lượng mụi trường đất tổng cộng, của tỏc giả Phạm Ngọc Hồ đó xõy dựng và đề xuất [62].
Năm 2011, Trung tõm Điều tra, Đỏnh giỏ tài nguyờn đất, Tổng cục Quản lý đất đai đó tiến hành “Điều tra, đỏnh giỏ thực trạng mụi trường đất vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững” [60]. Qua đú, đó thu thập và phõn tớch một khối lượng lớn dữ liệu đồ sộ về đất đai cỏc tỉnh trong địa bàn nghiờn cứu. Điều mà dự ỏn chưa đề cập tới là xõy dựng một cơ sở khoa học thành lập bản đồ chất lượng mụi trường đất theo chỉ số chất lượng mụi trường đất tổng cộng, cú tớnh đến trọng số của cỏc nhúm chỉ thị về đất, vấn đề này đó giải quyết và hoàn thiện trong luận ỏn.
Từ đú đến nay, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về cỏc khớa cạnh khỏc nhau như: địa lý, địa chớnh, quy hoạch, mụi trường… nhưng chưa cú cụng trỡnh nào đi sõu nghiờn cứu riờng về mụi trường đất, về đỏnh giỏ CLMT đất một cỏch khoa học. Điều đú cho thấy: cần sớm cú một cụng trỡnh nghiờn cứu đỏp ứng nhu cầu quản lý mụi trường tại tỉnh Hải Dương.
Hơn thế nữa tỡnh trạng mụi trường ở mỗi địa phương ngày càng suy giảm. Vỡ vậy, xõy dựng cơ sở khoa học đỏnh giỏ CLMT đất cấp tỉnh là một hướng nghiờn cứu đang được mong đợi và đặc biệt cần thiết cho việc ỏp dụng quy hoạch, quản lý, bảo vệ mụi trường và phục vụ cụng tỏc giảng dạy mụi trường hiện nay ở Việt Nam.
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIấN QUAN ĐẾN THÀNH LẬP BẢN ĐỒ MễI TRƯỜNG ĐẤT