- Với truyền thống về sản xuất nụng nghiệp, cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc khai thỏc và sử dụng quỹ đất hợp lý Thường xuyờn cung cấp lượng dinh dưỡng bự lạ
3.1.3.4. Cỏc hoạt động dịch vụ khỏc (y tế, giao thụng vận tải, khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn…)
thiờn nhiờn…)
- Y tế
Chất thải rắn y tế gồm 2 loại: loại thứ nhất là rỏc thải phỏt sinh từ cỏc phũng bệnh như: bụng băng, bơm kim tiờm, bệnh phẩm...; loại thứ hai là rỏc thải do sinh hoạt của bệnh nhõn và người chăm súc bệnh nhõn thải ra như: nilon, hộp, nhựa PVC, giấy vụn...
Theo kết quả nghiờn cứu của dự ỏn: Quy hoạch tổng thể chất thải nguy hại trong rỏc thải y tế ở Việt Nam cú khoảng 30% là chất thải nguy hại [60], nhận định này cũng phự hợp với Hải Dương.
Năm 2009, trờn địa bàn tỉnh cú 19 bệnh viện, 6 phũng khỏm đa khoa khu vực, 1 trạm điều dưỡng, 263 trạm y tế xó, phường và khoảng 400 phũng khỏm chữa bệnh tư nhõn. Trong cụng tỏc khỏm chữa bệnh và chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn thỡ cỏc cơ sở y tế này đó thải vào mụi trường một lượng chất thải y tế độc hại cần phải cú kế hoạch xử lý nghiờm ngặt. Số lượng rỏc thải y tế của một số đơn vị được tổng hợp theo bảng 3.7. Cỏc nguồn chớnh phỏt sinh chất thải rắn tỉnh Hải Dương năm 2009 được trực quan húa trong bản đồ hỡnh 3.10.
Bảng 3.7. Số lượng rỏc thải y tế của một số cơ sở y tế trong tỉnh Hải Dương năm 2010. (Đơn vị: kg) Stt Cơ sở y tế CTR sinh hoạt Chất thải lõy lan Chất thải độc hại Cỏc loại vật cứng nhọn Cỏc loại khỏc 1. BV đa khoa 1500 150 13 20 - 2. BV 7 85 5 7 2 27 3. BV thành phố 50 3 1 0,1 0,5 4. TTYT Bỡnh Giang 60,6 - 19 4,4 - 5. TTYT Chớ Linh 45 - 0,5 4,5 - 6. TTYT Kinh Mụn 90 12 0 3 8 7. TTYT Tứ Kỳ 10 6 5 2 0
8. TTYT Thanh Miện 135 2 30 10 5
9. TTYT Ninh Giang 40 8 7 1 80
10 TTYT Kim Thành 70 5 1 2 5 11. TTYT Gia Lộc 80 20 5 6 10 12. TTYT Cẩm Giàng 50 10 0,3 1,5 0 13. TTYT Thanh Hà 70 15 1 2 10 14. TTYT Nam Sỏch 600 3 0,9 4,5 7,5 15. BV Nhị Chiểu 5 2 3 2 3 16. BV Y học cổ truyền 30 2 0,2 0,1 5
17. BV Lao và Lao phổi 200 20 15 5 10
(-) khụng cú số liệu thống kờ, nguồn dẫn theo[60].
Theo số liệu thống kờ năm 2009, trung bỡnh mỗi ngày cỏc cơ sở y tế ở Hải Dương đó thải vào mụi trường khoảng 6.670kg chất thải rắn. Trong đú lượng chất thải rắn nguy hại cần phải xử lý ngay là 1.158kg. Mặt khỏc, ở Hải Dương cú tới 79% cỏc cơ sở y tế chưa cú lũ xử lý rỏc thải nguy hại, 50% cỏc cơ sở chưa thể tiờu huỷ rỏc thải rắn theo quy định, 84,2% cỏc cơ sở y tế chưa cú hệ thống xử lý chất thải lỏng. Đặc biệt, cỏc bệnh viện khụng cú kho chứa cỏc chất thải nguy hại. Điều này đang là một nguy cơ đe doạ CLMT sống của người dõn.
- Giao thụng
Trong quỏ trỡnh trao đổi hàng húa người dõn đó loại đi những sản phẩm thừa, hư hỏng,… và xả thải vào mụi trường. Điều này đó làm gia tăng những nguy cơ gõy tổn hại đến mụi trường, đặc biệt là mụi trường đất và nước. Bờn cạnh đú, việc vận chuyển, lưu thụng hàng húa, cựng với cỏc hoạt động giao thụng, cỏc phương tiện giao thụng vận tải đó xả thải vào khụng khớ một lượng khúi bụi khổng lồ, trong lượng khớ thải này cú rất nhiều kim loại độc hại với mụi trường đất và nước như: chỡ, thủy ngõn, asen…. Lượng khúi bụi này được phỏt tỏn, rồi lắng đọng làm tăng nguy cơ ụ nhiễm mụi trường nước cũng như mụi trường đất. Sự phỏt tỏn khúi bụi phụ thuộc nhiều vào địa hỡnh, giú, mưa và kiến trỳc đụ thị.
- Khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn
Cỏc hoạt động khai thỏc TNTN khụng ngừng xả thải rỏc vào mụi trường như cỏc cặn mỏ, phế thải từ đốt chỏy nhiờn liệu… cỏc phế thải của cỏc khoỏng sản sau khai thỏc. Vớ dụ như khai thỏc đỏ vụi để sản xuất của nhà mỏy xi măng Hoàng Thạch tại Chớ Linh. Ngoài lượng khúi, bụi phỏt tỏn vào khụng khớ, cũn tạo ra sự lắng đọng kim loại trong đất rất lớn. Hơn nữa việc khai thỏc đỏ, vật liệu xõy dựng đó làm thay đổi đỏng kể địa hỡnh và lớp vỏ phong húa trong khu vực. Tạo nguy cơ xúi mũn, thoỏi húa đất trong cỏc khu vực khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn ở Hải Dương. Điều này cũng là những dấu hiệu cảnh bỏo về hoạt động khai thỏc và sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn ở Hải Dương (hỡnh 3.10).
- Cỏc hỡnh thức quản lý, quy hoạch đất đai
Cỏc hoạt động quản lý về mụi trường tuy khụng trực tiếp xả thải rỏc vào mụi trường, nhưng những tồn tại trong quỏ trỡnh quản lý, khai thỏc, sử dụng đất sẽ giỏn tiếp tạo ra những hệ lụy cho mụi trường. Đặc biệt là khi cỏc cụng cụ và cỏch thức quản lý và quy hoạch sử dụng đất tại cỏc địa phương cũn hạn chế. Cỏc quyết sỏch cần chỳ trọng đến vấn đề phỏt triển bền vững và bảo vệ mụi trường sống, đặc biệt là bảo vệ mụi trường đất, nước, khụng khớ trước tiờn là ở cỏc địa phương, rồi tới cấp cao hơn.
3.2. CễNG TÁC BẢO VỆ MễI TRƯỜNG ĐẤT