KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy hải dương làm địa bàn nghiên cứu) (Trang 154 - 156)

- Với truyền thống về sản xuất nụng nghiệp, cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc khai thỏc và sử dụng quỹ đất hợp lý Thường xuyờn cung cấp lượng dinh dưỡng bự lạ

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Luận ỏn đó xỏc định rừ cơ sở khoa học thành lập bản đồ mụi trường đất cấp tỉnh, thụng qua nghiờn cứu, phõn tớch cơ sở khoa học về đất, đất đai, mụi trường, mụi trường đất, bản đồ chuyờn đề, bản đồ mụi trường, bản đồ mụi trường đất; kết hợp với phõn tớch cỏc quy trỡnh kĩ thuật, quy phạm thành lập bản đồ mụi trường, bản đồ địa hỡnh, bản đồ địa chớnh và bản đồ hiện trạng sử dụng đất… tạo căn cứ khoa học cho cụng tỏc thành lập bản đồ CLMT đất cấp tỉnh. Bờn cạnh đú, tỏc giả luận ỏn cũn nghiờn cứu đặc điểm vị trớ, quy mụ, hỡnh dạng đặc trưng của cỏc tỉnh trong cả nước, để tổng hợp và xõy dựng những nội dung căn bản cho quy trỡnh kĩ thuật thành lập bản đồ mụi trường đất cấp tỉnh.

- Luận ỏn nhận định Hải Dương cú 5 nhúm đất gồm: đất mặn, đất phốn, đất phự sa, đất xỏm bạc màu và đất đỏ vàng. Trong đú cú 10 loại đất gồm: đất mặn ớt và đất mặn nhiều; đất phốn tiềm tàng sõu, mặn; đất phự sa được bồi trung tớnh, ớt chua; đất phự sa khụng được bồi, chua; đất phự sa glõy; đất phự sa cú tầng loang lổ, đỏ vàng; đất xỏm trờn phự sa cổ; đất đỏ vàng trờn phiến thạch sột và phấn sa; đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt; đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước. Cỏc nhúm và loại đất phõn bố khụng đồng đều trờn địa bàn toàn tinh Hải Dương.

- Luận ỏn đó ỏp dụng phương phỏp đỏnh giỏ CLMT đất bằng chỉ số chất lượng mụi trường đất tổng cộng (TSQI), kế thừa từ phương phỏp đỏnh giỏ CLMT bằng chỉ tiờu chất lượng mụi trường tổng cộng (TEQI). Thụng qua 11 chỉ tiờu trờn cỏc đối tượng sử dụng đất là: đất chuyờn lỳa, đất chuyờn lỳa – mầu và đất trồng cõy lương thực ở Hải Dương để đỏnh giỏ CLMT đất với 5 mức phõn cấp: chưa suy thoỏi, bắt đầu suy thoỏi, suy thoỏi nhẹ, suy thoỏi mạnh, suy thoỏi rất mạnh. Trờn cơ sở đú giỳp hoàn thiện cơ sở khoa học thành lập bản đồ mụi trường đất cấp tỉnh đồng thời ỏp dụng thành lập cỏc bản đồ mụi trường ở Hải Dương.

- Luận ỏn đó giới thiệu cỏc sản phẩm khoa học như: một bản đồ mạng lưới cỏc điểm thu mẫu đất tỉnh Hải Dương năm 2007 tỷ lệ 1:100.000 và thu nhỏ theo tỷ lệ 1:250.000 để đúng trong luận ỏn, qua đú phản ỏnh tớnh khoa học và sự phự hợp

khi thu thập mẫu đất ở Hải Dương; ba 3 bản đồ CLMT đất tương ứng với ba đối tượng sử dụng đất là: bản đồ CLMT đất chuyờn lỳa, bản đồ CLMT đất chuyờn lỳa – mầu và bản đồ CLMT đất trồng cõy lương thực tỉnh Hải Dương năm 2010, với cựng tỷ lệ 1:100.000, thu nhỏ theo tỷ lệ 1: 250.000 để đúng trong luận ỏn. Cỏc bản đồ phản ỏnh CLMT đất với 4 mức độ là: đất chưa suy thoỏi, đất bắt đầu suy thoỏi, đất suy thoỏi nhẹ và đất suy thoỏi mạnh. Ở Hải Dương khụng cú khu vực đất bị suy thoỏi rất mạnh. Ngoài ra luận ỏn cũn giới thiệu bản đồ phõn vựng đất theo địa hỡnh và bản đồ cỏc nguồn chớnh phỏt sinh chất thải rắn tỉnh Hải Dương, nhằm hỗ trợ cụng tỏc chồng xếp, chiết xuất số liệu, phục vụ cụng tỏc quản lý và bảo vệ mụi trường đất ở Hải Dương.

- Thực trạng CLMT đất trồng cõy lương thực ở Hải Dương là khỏ tốt, với diện tớch đất chưa suy thoỏi chiếm 30,74%, diện tớch đất bắt đầu suy thoỏi chiếm 36,25% , diện tớch đất suy thoỏi nhẹ 28,56% và 4,46% cũn lại là diện tớch đó bị suy thoỏi mạnh. Cỏc khu vực đất với cỏc mức suy thoỏi khỏc nhau phõn bố khụng đồng đều trờn địa bàn tỉnh Hải Dương. Trong khi đú, lượng rỏc thải ngày càng gia tăng và CLMT đất cú xu hướng suy giảm đó đặt ra những nhiệm vụ mới cho cụng tỏc quản lý và bảo vệ mụi trường đất ở Hải Dương.

- Cỏc bản đồ do tỏc giả luận ỏn thành lập là cụng cụ tốt, đủ mạnh để hỗ trợ cụng tỏc quản lý và bảo vệ mụi trường ở cỏc địa phương. Từ cỏc bản đồ này cú thể chiết xuất dữ liệu về diện tớch cỏc cấp độ đỏnh giỏ CLMT đất, thống kờ theo huyện, hoặc toàn tỉnh một cỏch dễ dàng, cỏc dữ liệu này đặc biệt quan trọng phục vụ cho cụng tỏc quản lý mụi trường đất ở tỉnh Hải Dương núi riờng và cú thể ứng dụng, triển khai cho cỏc địa phương trờn cả nước. Bờn cạnh đú, cỏc bản đồ đó phản ỏnh trực quan, khoa học về bức tranh mụi trường đất toàn tỉnh; là cụng cụ quan trọng để cỏc nhà quản lý, quy hoạch, hoạch định chiến lược phỏt triển lónh thổ, đồng thời cũng là cụng cụ tốt để cỏc doanh nghiệp, cụng ty, … hoạt động sản xuất, khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản, đề xuất lựa chọn cỏc đơn vị tư vấn nghiờn cứu ỏp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học thành lập bản đồ môi trường đất cấp tỉnh phục vụ quản lý và bảo vệ môi trường đất (lấy hải dương làm địa bàn nghiên cứu) (Trang 154 - 156)