, Ca2+ Mg2+ Na + ) nờn trong mụi trường đất chỉ cũn lại H + mà càng nhiều H + thỡ đất
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ MễI TRƯỜNGĐẤT TỈNH HẢI DƯƠNG PHỤC VỤ CễNG TÁC QUẢN Lí VÀ BẢO VỆ MễI TRƯỜNG ĐẤT
2.1.1.5. Sự phõn loại đất ở Hải Dương
a. Phõn loại theo nguồn gốc phỏt sinh - Nhúm đất phự sa
Toàn tỉnh cú khoảng 147.383,11ha đất phự sa được thành tạo bởi sụng Thỏi Bỡnh, cú xen kẽ phần nhỏ phự sa của sụng Hồng, chiếm khoảng 89% tổng diện tớch đất tự nhiờn [62]. Đất phự sa tập trung chủ yếu ở đồng bằng, thớch hợp để trồng cỏc loại cõy lương thực, hoa màu, rau thực phẩm, cõy cụng nghiệp ngắn ngày. Hiện nay, diện tớch đất này đang được sử dụng một cỏch hiệu quả; song một phần diện tớch trờn đang bị chua, độ phỡ thấp, một số nơi cửa sụng bị nhiễm mặn, một số nơi thỡ bị
ngập ỳng… làm giảm hiệu quả sử dụng đất. Hơn thế nữa diện tớch đất bị ụ nhiễm cú chiều hướng gia tăng. Cụ thể như: một số diện tớch đất nằm ở phớa Đụng của tỉnh thuộc khu vực Nhị Chiểu, Kinh Mụn, Tứ Kỳ, Thanh Hà bị nhiễm mặn; cú khoảng 3.500ha đất phự sa bị glõy mạnh, bị ỳng nước về mựa hố, độ chua cao, yếm khớ, hàm lượng dinh dưỡng ở mức trung bỡnh.
Với đặc điểm đất đồng bằng do phự sa bồi tụ, kết hợp cựng điều kiện khớ hậu thuận lợi và nguồn cung cấp nước khỏ dồi dào, đất ở Hải Dương rất thuận lợi để phỏt triển nụng – lõm nghiệp như: đất thớch hợp trồng cõy hàng năm và cõy cụng nghiệp ngắn ngày (phỏt triển đa dạng cỏc loại cõy trồng và cỏc hỡnh thức canh tỏc) tập trung ở cỏc huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc…; đất trồng cõy lõu năm ở khu vực Chớ Linh, Thanh Hà, Tứ Kỳ; Đất tập trung cho nuụi trồng thuỷ sản ở Tứ Kỳ, Cẩm Giàng, Nam Sỏch [63], [49], [65].
- Đất đồi nỳi
Ngoài đất phự sa, phần cũn lại là diện tớch đất đồi nỳi được hỡnh thành trong quỏ trỡnh phong húa đỏ mẹ, đất dốc tụ hoặc xen kẽ giữa phự sa với dốc tụ, phõn bố ở phớa Đụng Bắc của tỉnh, thuộc hai huyện Chớ Linh và Kinh Mụn, chiếm khoảng 11% diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh. Đất đồi nỳi ở đõy cú tầng đất mỏng, chất hữu cơ ớt và nghốo chất dinh dưỡng, độ phỡ thấp, phự hợp phỏt triển cỏc loại cõy ăn quả như: dứa, vải, cam, quýt; cõy cụng nghiệp như lạc, đậu, chố, trồng rừng hay phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc.
b. Phõn loại đất theo đặc điểm thổ nhưỡng
Nghiờn cứu đất trờn địa bàn tỉnh Hải Dương, nhận thấy cú 5 nhúm đất với 10 loại đất chớnh, phõn bố theo một số khu vực nhất định. Trong đú, diện tớch đất phự sa là lớn nhất (85.387ha) chiếm 52% tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh. Nhúm đất phốn là ớt nhất với (2.964,1ha) chiếm khoảng 1,8% tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh. Cỏc nhúm đất khỏc cú diện tớch là 58.470ha, chiếm 35,5% tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh. Về quy mụ của cỏc nhúm đất được thống kờ trong bảng sau đõy.
Bảng 2.1. Cỏc nhúm và loại đất tỉnh Hải Dương
Stt Tờn đất Kớ hiệu Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%)
I Nhúm đất mặn M 3977 2,4
1 Đất mặn ớt và đất mặn nhiều M 3977 2,4
II Nhúm đất phốn S 2964,1 1,8
2. Đất phốn tiềm tàng sõu, mặn Sp2M 2964,1 1,8
III Nhúm đất phự sa P 85387 52
3. Đất phự sa được bồi trung tớnh, ớt chua Pbe 4497 2,7
4. Đất phự sa khụng được bồi, chua Pc 6104 3,7
5. Đất phự sa glõy Pg 58393 35,4 6. Đất phự sa cú tầng loang lổ, đỏ vàng Pf 16394 9,9 IV Nhúm đất xỏm và bạc màu X,B 2236,6 1,4 7. Đất xỏm trờn phự sa cổ X 2226,6 1,4 V Nhúm đất đỏ vàng F 11802 7,2 8. Đất đỏ vàng trờn phiến thạch sột và phấn sa Fs 100 0,1 9. Đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt Fq 11322 6,9
10. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước Fl 380 0,2
Tổng cộng 106366,7 64,5 Nhúm đất khỏc 58470 35,5 11 Đất thổ cư, chuyờn dựng 25753 15,6 12 Sụng, hồ 32615 19,8 13 Nỳi đỏ 102 0,1 Tổng diện tớch tự nhiờn 164836,7 100
Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp, năm 2007, dẫn theo [62].
Tỉnh Hải Dương cú địa hỡnh bằng phẳng, ngoại trừ huyện Chớ Linh và một phần của huyện Kinh Mụn cú đồi nỳi, hướng địa hỡnh nghiờng và thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, nờn được chia thành 2 vựng chớnh: vựng đồi nỳi và vựng đồng bằng.
- Vựng đồi nỳi
Đõy là vựng rỡa của cỏnh cung Đụng Triều. Vựng này cú cỏc dóy nỳi thấp như: Dõy Diều (618m), Đốo Chờ (533m)… Diện tớch của miền này chiếm khoảng 11% tổng diện tớch của tỉnh [63]. Miền này cú 3 tiểu vựng: vựng nỳi thấp Đụng Bắc, vựng đồi bỏt ỳp lượn súng và vựng nỳi đỏ vụi. Theo kết quả phõn tớch mẫu đất cựng kết quả nghiờn cứu của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nụng nghiệp thỡ miền đồi nỳi này cú 2 nhúm đất chớnh: đất xỏm bạc màu và đất đỏ vàng.
+ Nhúm đất xỏm bạc màu (X)
Nhúm đất này cú diện tớch 2.237ha, chiếm 1,4% tổng diện tớch tự nhiờn của tỉnh, chỳng phõn bố ở ven cỏc chõn đồi, nỳi 2 huyện Chớ Linh và Kinh Mụn và địa hỡnh tương đối cao. Kết quả phõn loại xỏc định cú một loại đất: đất xỏm trờn phự sa cổ (X).
Đất xỏm bạc màu được hỡnh thành trờn phự sa cổ, cú quỏ trỡnh hỡnh thành đất chủ đạo là quỏ trỡnh xúi mũn, rửa trụi và cỏc quỏ trỡnh feralớt. Hỡnh thành phẫu diện kiểu ABC: tầng đất mặt màu xỏm sỏng, thành phần cơ giới cỏt pha, cỏc tầng sõu thành phần cơ giới nặng hơn, cú ớt vệt loang lổ đỏ vàng.
Kết quả phõn tớch mẫu đất vựng đồi nỳi được tổng hợp trong phụ lục 4 cho thấy đất khu vực này cú hàm lượng chất dinh dưỡng thấp. Phản ứng đất chua (pHKCL: 4,5-5,6), dung tớch cation trao đổi thấp (CEC: 3-5 lđl/100g đất), độ no bazơ ở mức trung bỡnh (V: 34-66%), đất nghốo chất hữu cơ và đạm tổng số (OM: 0,2- 0,4%; N: 0,01-0,04%), lõn tổng số trung bỡnh (P2O5: 0,04 – 0,08%); kali tổng số nghốo (K2O: <0,8%); lõn và kali dễ tiờu nghốo (P2O5 <10mg/100g đất; K2O <5 mg/100g đất) [62]. Thành phần cơ giới đất mặt tuy nhẹ, nhưng tầng dưới nặng. Loại đất này đang sử dụng trồng 2 vụ lỳa và 1 vụ màu (rau), xen lẫn cú khu vực trồng cõy ăn quả lõu năm.
+ Nhúm đất đỏ vàng (F)
Nhúm đất này cú diện tớch 11.802ha, phõn bố ở 2 huyện Chớ Linh và Kinh Mụn, khu vực này cú độ dốc trung bỡnh khoảng 150, tầng dày < 50cm. Kết quả
phõn tớch khu vực này cú 3 loại đất: đất đỏ vàng trờn phiến thạch sột và phấn sa (Fs); đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt (Fq); đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước (Fl).
+ Đất đỏ vàng trờn phiến thạch sột và phấn sa (Fs) cú diện tớch 100ha, tập trung chớnh ở xó Hoàng Hoa Thỏm, Chớ Linh. Loại đất này cú tầng mỏng, rất nhiều đỏ lẫn toàn phẫu diện, độ dốc 8 – 150. Thành phần cơ giới thịt trung bỡnh toàn phẫu diện. Đặc điểm húa tớnh của đất vựng này cú: phản ứng đất chua, hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng nghốo, tầng mặt chất hữu cơ và đạm tổng số ở mức trung bỡnh, tầng sõu chất hữu cơ, đạm tổng số nghốo, lõn và kali tổng số trung bỡnh, cũn lõn và kali dễ tiờu đều nghốo, dung tớch cation trao đổi thấp và độ no bazơ cũng thấp. Hiện nay, loại đất này đang được khai thỏc trồng cỏc loại cõy ăn quả, chủ yếu là vải thiều. Kết quả phõn tớch mẫu đất (phụ lục 8).
+ Đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt (Fq), loại đất này cú diện tớch 11.322ha, chiếm 6,9% tổng diện tớch tự nhiờn của tỉnh, phõn bố ở huyện Chớ Linh và Kinh Mụn. Loại đất này cú tầng đất mỏng, lẫn ớt sỏi sạn thạch anh, màu vàng nhạt, khụ cứng, tiờu thoỏt nước tốt. Kết quả phõn tớch mẫu đất được thể hiện trong phụ lục 9. Loại này đất cú phản ứng chua đến rất chua, hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng thấp, nghốo chất hữu cơ và đạm tổng số, kali tổng số và dễ tiờu đều nghốo, dung tớch cation trao đổi thấp, độ no bazơ rất thấp. Loại đất này cú tầng dày trờn 50cm, ở chõn đồi nỳi cú thể cải tạo trồng cỏc loại cõy ăn quả như nhón, vải thiều, chanh, bưởi…; dốc, tầng mỏng hoặc ở gần vựng đỉnh đồi cần khoanh nuụi bảo vệ rừng, trồng rừng nhằm bảo vệ mụi trường đất, vừa cú thể phỏt triển lõm nghiệp.
+ Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nước (Fl). Loại đất này cú diện tớch 380ha, phõn bố chủ yếu ở phớa Bắc huyện Chớ Linh. Loại đất này cú tầng dày, độ dốc từ 3 – 80. Đất được hỡnh thành do quỏ trỡnh canh tỏc lỳa nước hàng năm trờn cỏc loại đất đỏ vàng, rồi bị biến đổi, nhất là tầng đất mặt, do quỏ trỡnh glõy húa tầng đất mặt và rửa trụi cỏc chất bazơ, keo sột. Kết quả phõn tớch mẫu đất được thể hiện trong phụ lục 10. Loại đất này cú màu sỏng khụ, thành phần cơ giới nhẹ, tầng sõu cú màu đỏ đậm hơn, thành phần cơ giới nặng hơn, tầng đất dày, cú lẫn ớt
ứng đất chua, dung tớch cation trao đổi thấp, độ no bazơ trung bỡnh, đất nghốo chất hữu cơ và đạm tổng số, lõn tổng số tầng mặt giàu, tầng sõu nghốo, trong khi đú kali tổng số nghốo ở tầng mặt, đạt trung bỡnh ở tầng sõu, lõn và kali dễ tiờu đều nghốo.
- Vựng đồng bằng
+ Nhúm đất phự sa (P):
++ Đất phự sa được bồi, trung tớnh ớt chua (Pbe). Loại đất này cú ở hầu hết cỏc huyện trong tỉnh, thường được phõn bố ở ngoài đờ và ven sụng, hàng năm được bồi đắp phự sa do nước sụng dõng cao, mức nước ngập 2-3m. Qua phõn tớch mẫu đất cú được kết quả như phụ lục 11. Loại đất này cú tầng đất dày trờn 100cm, thành phần cơ giới cỏt pha đến thịt nặng, phẫu diện chưa bị phõn húa, cấu trỳc kộm, một số nơi phẫu diện khỏ đồng nhất về màu sắc và thành phần cơ giới. Một số do chất lượng đất phự sa bồi khụng đồng đều nờn cú sự phõn tầng giữa cỏc lớp phự sa, thành phần cơ giới, độ chặt.
Thụng qua kết quả phõn tớch nhận thấy: đất cú phản ứng trung tớnh - kiềm yếu, độ no bazơ cao, dung tớch cation trao đổi cao. Hàm lượng chất hữu cơ thấp, đạm tổng số nghốo, tuy vậy hàm lượng lõn và kali tổng số giàu đến trung bỡnh, lõn và kali dễ tiờu nghốo đến trung bỡnh. Loại đất này phõn bố tại nơi cú địa hỡnh cao và ớt diện tớch ở địa hỡnh vàn, mỗi năm chỉ cú thể trồng 2 vụ màu do đất thường bị ngập sõu vào thỏng 7, 8. Vỡ vậy, nơi đõy cú nhiều hộ chuyển sang trồng cõy dõu tằm.
++ Đất phự sa khụng được bồi, chua (Pc). Loại đất phự sa khụng được bồi, chua phõn bố ở hầu hết cỏc huyện trong địa bàn tỉnh Hải Dương trừ huyện Cẩm Giàng, Tứ Kỳ và thành phố Hải Dương. Đõy là loại đất phự sa trong đờ, hàng năm khụng được bồi đắp. Tầng đất này dày trờn 100cm, thành phần cơ giới cỏt pha đến thịt nặng. Đất cú màu nõu toàn phẫu diện, chưa cú tầng loang lổ đỏ vàng, chưa bị glõy húa, tuy nhiờn trong phẫu diện cú sự phõn húa tầng đất, cỏc tầng sõu cú ớt vệt màu nõu sẫm do tớch luỹ Mn. Tầng sõu cú thành phần cơ giới nặng hơn tầng mặt. Kết quả phõn tớch loại đất này được tổng hợp trong phụ lục 12. Như vậy, đất tại những khu vực này
cú phản ứng chua, hàm lượng chất hữu cơ thấp, nghốo đạm tổng số, lõn tổng số từ trung bỡnh đến nghốo, kali tổng số nghốo đến trung bỡnh. Trong khi đú lõn và kali dễ tiờu đều nghốo, dung tớch cation trao đổi thấp, độ no bazơ khỏ cao. Loại đất này phõn bố ở những nơi cú địa hỡnh vàn khỏ cao đang được trồng cỏc loại cõy hoa màu, rau, hoa và cỏc loại cõy ăn quả như: nhón, vải thiều, cam, chanh, bưởi… Loại đất này đang trồng 2 vụ lỳa và 1 vụ màu nếu cú được hệ thống tưới tiờu thớch hợp.
++ Đất phự sa glõy (Pg). Loại đất này phõn bố ở trong đờ, nơi cú địa hỡnh vàn, trũng. Tầng đất dày trờn 100cm, thành phần cơ giới cỏt pha đến thịt nặng; glõy trung bỡnh toàn phẫu diện. Tầng mặt màu xỏm sẫm, thịt nhẹ; tầng đế cày thịt nặng, màu xỏm xanh. Tầng sõu đất thịt trung bỡnh, nhiều vệt loang lổ đỏ vàng nhạt, xen kẽ vệt xỏm sẫm, cấu trỳc kộm. Kết quả phõn tớch loại đất này được tổng hợp trong phụ lục 13. Loại đất này cú độ phỡ tầng đất mặt ở mức trung bỡnh, tầng sõu nghốo, phản ứng đất từ chua đến rất chua, hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt cao, tầng sõu thấp; đạm tổng số tầng mặt trung bỡnh, tầng sõu nghốo; lõn tổng số tầng mặt giàu, tầng sõu trung bỡnh; lõn dễ tiờu ở tầng mặt giàu nhưng ở tầng sõu lại nghốo; kali dễ tiờu nghốo. Dung tớch cation trao đổi trung bỡnh, độ no bazơ khỏ.
++ Đất phự sa cú tầng loang lổ đỏ vàng (Pf): Loại đất này cũng phõn bố ở tất cả cỏc huyện trong tỉnh, cú tổng diện tớch là 16.394ha, chiếm 9,9% tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh. Chỳng phõn bố ở trong đờ hàng năm khụng được bồi đắp phự sa, cú địa hỡnh vàn đến cao. Trong cỏc tầng đất sõu, quỏ trỡnh feralit phỏt triển mạnh, hỡnh thành tầng loang lổ đỏ vàng. Về mặt hỡnh thỏi, loại đất này cú tầng dày trờn 100cm, thành phần cơ giới cỏt pha đến thịt nặng. Tầng mặt màu nõu, hoặc nõu hơi vàng, cú nhiều rễ lỳa, cú ớt vệt rỉ sắt trong ống rễ, tầng sõu cú cỏc vệt loang lổ đỏ vàng dày đặc xen kẽ cỏc vệt xỏm sẫm. Kết quả phõn tớch loại đất này được tổng hợp trong phụ lục 14.
Loại đất này phự hợp trồng 2 vụ lỳa, nhiều khu vực được cải tạo để trồng thờm một vụ màu hoặc trồng hoa. Đất này cú đặc điểm húa tớnh là: độ phỡ đất tầng mặt trung bỡnh, tầng sõu nghốo; phản ứng đất từ chua đến rất chua; hàm lượng
mặt trung bỡnh, tầng sõu nghốo; hàm lượng lõn tổng số nghốo trong toàn phẫu diện; dung tớch cation trao đổi ở mức trung bỡnh; độ no bazơ khỏ. Trờn loại đất này đang trồng 2 vụ lỳa và 1 vụ màu.
+ Nhúm đất mặn (M):
Ở Hải Dương nhúm đất mặn chỉ cú khoảng 3.977ha, chiếm khoảng 2,4% tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh, chỳng phõn bố chủ yếu ở cỏc huyện Kinh Mụn, Kim Thành, Thanh Hà và Tứ Kỳ; ở hạ lưu ven sụng Kinh Thầy, Văn Úc và Kinh Mụn. Đất này được hỡnh thành do sự xõm nhập mặn của thuỷ triều theo cỏc cửa sụng lờn. Nhúm đất mặn ở Hải Dương bao gồm đất mặn ớt và đất mặn trung bỡnh, thành phần cơ giới đất thịt nặng – sột toàn phẫu diện, glõy trung bỡnh ở cỏc tầng sõu. Tầng mặt và tầng sõu cú sự phõn húa rừ rệt về cấu trỳc, độ chặt. Loại đất này cú thành phần cơ giới đất thịt nặng đến sột toàn phẫu diện, glõy trung bỡnh ở cỏc tầng sõu, sự phõn tầng rừ rệt về cấu trỳc và độ chặt, đất cú màu nõu đỏ của phự sa sụng (phụ lục 15).
Loại đất mặn ớt và trung bỡnh này cú phản ứng đất ớt chua, mặn ớt đến trung bỡnh (Cl-). Tổng lượng muối tan 0,36 – 0,39%, hàm lượng clo đạt từ 0,01-0,1%. Đất giàu chất hữu cơ và đạm tổng số, lõn tổng số giàu, kali tổng số đạt mức trung bỡnh, lõn và kali dễ tiờu đều nghốo. Dung tớch cation trao đổi trong đất cao. Độ no bazơ cũng đạt mức cao.
Hiện nay, phần lớn đất mặn ớt và trung bỡnh đều được sử dụng để trồng lỳa, ở nơi địa hỡnh cao cú thể trồng 2 vụ lỳa và 1 vụ màu. Tuy nhiờn, để sử dụng hiệu quả loại đất này cần phải đắp đờ, làm bờ vựng ngăn mặn, rồi tiến hành rửa mặn, kết hợp cỏc biện phỏp canh tỏc, chọn giống cõy trồng thớch hợp để cú được hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhúm đất phốn (Sp2M):
Nhúm đất phốn cú diện tớch 2964ha, chiếm khoảng 1,8% tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh, phõn bố ở cỏc huyện Kinh Mụn, Tứ Kỳ, Kim Thành và Thanh Hà trờn địa hỡnh vàn thấp và trũng, ven cỏc sụng Kinh Thầy, Kinh Mụn, sụng Luộc. Kết
quả thu thập và phõn tớch mẫu đất cho thấy: ở Hải Dương chỉ cú một loại đất phốn