4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nƣớc
2.1.1. Nhiệt độ màu
Nhiệt độ màu của nguồn đƣợc tính theo đơn vị Kelvin diễn tả màu của nguồn sáng so với màu của vật đen tuyệt đối đƣợc nung nóng từ 2000 K đến 10.000 K. Nói chung nhiệt độ màu không phải là nhiệt độ thực của nguồn sáng mà là màu của vật đen tuyệt đối phát ra khi nung nóng đến nhiệt độ này thì ánh sáng do nó bức xạ có phổ hoàn toàn giống phổ của nguồn sáng khảo sát. Nhiệt độ màu cho ta cảm giác tính về vùng cực đại trong phổ năng lƣợng của nguồn sáng. Ta nói ánh sáng đèn sợi đốt là ánh sáng “ấm” vì có phổ năng lƣợng cực đại nằm ở vùng đỏ, còn ánh sáng đèn huỳnh quang là ánh sáng “lạnh” vì phổ năng lƣợng bức xạ của nó giàu màu xanh da trời. Hình 2.1 là quan hệ giữa nhiệt độ màu và màu sắc con ngƣời cảm nhận thấy đƣợc, từ nhiệt độ màu thấp 2700 K có màu đỏ đến nhiệt độ màu cao 4000 K có màu trắng, và trên 5500 K có màu xanh da trời. Nhiệt độ màu của bầu trời từ 10.000÷30.000 K nên ta nhìn có màu xanh.
Hình 2.1. Quan ệ ữa n ệt độ m u v m u sắc m con n ư cảm n ận t ấ v n ệt đồ m u tươn ứn của một s loạ đèn c ếu sán
Bản 2.1. N ệt độ m u của một s n uồn sán
Nguồn sáng Nhiệt độ màu K
ầu trời xanh 10.000÷30.000
nh sáng trời mây 6000÷8000
èn huỳnh quang ánh sáng ngày 6200 èn huỳnh quang ánh sáng ấm 3000
èn sợi đốt 2500
Ngọn nến 1800
nh sáng trời buổi chiều 3500 nh sáng lúc mặt trời lặn 2000
Tùy theo mục đích mà ta sử dụng nhƣng nguồn sáng có nhiệt độ màu khác nhau, ví dụ nhƣ ánh sáng nóng ấm thƣờng đƣợc sử dụng ở không gian nhỏ hẹp, tạo ra cảm giác gần gũi, trang trọng, tôn nghiêm, huyền bí. nh sáng
lạnh thì đƣợc sử dụng tạo cảm giác thƣ giãn nghỉ ngơi, để tạo phong cảnh hiện đại. ảng 2.1 là nhiệt độ màu của một số nguồn sáng khác nhau. Tuy nhiên, cần lƣu ý nhiệt độ màu càng cao, càng gần với nhiệt độ màu của ánh sáng tự nhiên thì độ rọi sẽ tốt cao hơn và có độ sáng tốt hơn.
Hình 2.2. B ểu đồ m u CIE 93
Hình 2.2 là biểu đồ màu IE đƣợc ủy ban chiếu sáng quốc tế IE đƣa ra năm 1931. Trên hình vạch đen là vùng nhiệt độ màu ánh sáng trắng chuẩn, để có đƣợc bột màu có nhiệt độ cần thiết, ta xác định tọa độ màu x,y tƣơng và tính toán dựa trên những bột thành phần 3 màu ta tính đƣợc tỉ lệ cần thiết để thu đƣợc màu có nhiệt độ cần thiết. Trong thực tế, khi áp dụng biểu đồ màu chuẩn cần chú ý ảnh hƣởng của các đỉnh phát xạ của hởi thuỷ ngân trong vùng nhìn thấy. o hơi thủy nhân phát xạ ra không chỉ phát xạ ra các ánh sáng tử ngoại có bƣớc sóng ngắn 185, 254, 365 nm, nó còn phát ra các ánh sáng nhìn thấy nhƣ ánh sáng lue ở 436 nm và ánh sáng Green ở 546 nm, do đó khi tính toán tỉ lệ trộn màu ta cần tính toán thêm cả thành phần màu phát xạ của hơi thủy ngân.