I. Mục tiêu bài học:
vẽ chân dung
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
- HS tìm hiểu đề tài vẽ chân dung.
- Biết cách vẽ tranh chân dung và vẽ đợc một bức tranh chân dung bạn bè hay ngời thân.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:
- Một số tranh chân dung ngời hoặc hình minh họa trong SGK. - Hình gợi ý cách vẽ tranh chân dung.
- Một số bài vẽ hoàn chỉnh của học sinh khoá trớc ( 2-3 bài). b, Học sinh:
- Vở vẽ, bút chì, tẩy. 2. Ph ơng pháp dạy - học:
- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
1.
ổ n định tổ chức lớp: Kiểm tra sỹ số lớp. (1')
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. (2') 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: (1')
Qua bài 13 chúng ta đã biết đợc cách xác định tỉ lệ khuôn mặt ngời, qua đó chúng ta đã biết đợc những tỉ lệ chung đối với khuôn mặt ngời. Từ đó có thể vận dụng để vẽ đợc tranh chân dung ngời. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học cách vẽ chân dung ngời qua bài 18.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (7')
H
ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh chân dung đã chuẩn bị.
? Thế nào gọi là tranh chân dung?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bức ảnh chân dung để học sinh có sự so sánh.
? Tranh chân dung và ảnh chân dung có gì khác nhau?
I. Quan sát, nhận xét: Học sinh quan sát tranh.
- Là tranh vẽ về 1 ngời cụ thể. Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa ngời hoặc cả ngời.
Học sinh quan sát, so sánh.
- ảnh chân dung là sản phẩm đợc chụp từ máy ảnh 1 cách chính xác mọi chi tiết (khuôn mặt, trang phục, cử chỉ…)
? Cho biết trạng thái tình cảm của những ngời ở trong những bức tranh chân dung này?
? Có mấy loại tranh chân dung?
=> Khi vẽ cần chú ý nhiều đến đặc điểm nét mặt và sự biểu hiện tình cảm của đối tợng.
- Tranh chân dung là 1 tác phẩm hội họa do họa sĩ vẽ, thể hiện những cái gì điển hình nhất. Nó mang đậm phong cách của họa sĩ đó.
Học sinh quan sát trả lời.
=> Vẽ chân dung cần diễn tả đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm của nhân vật.
- Có 3 loại:
+ Chân dung bán thân: Vẽ khuôn mặt, vai hoặc vẽ khuôn mặt và 1 phần thân ngời. Tập trung diễn tả khuôn mặt.
+ Chân dung toàn thân: Vẽ cả ngời. Diễn tả cả nét mặt cả cử chỉ, điệu bộ. + Chân dung nhiều ngời: Vẽ những ngời trong gia đình hay nhóm bạn bè
Hoạt động 2: (5') H
ớng dẫn cách vẽ chân dung:
- Giáo viên treo hình minh họa các b- ớc vẽ tranh lên bảng.
? Có mấy bớc vẽ chân dung?
- B1: Vẽ phác hình khuôn mặt.
- B2: Tìm tỉ lệ các bộ phận.
- B3: Vẽ chi tiết.
II. Cách vẽ chân dung:
Học sinh quan sát hình minh họa, tham khảo SGK trả lời.
- 3 bớc:
+ Quan sát thật kĩ đối tợng cần vẽ. Tìm tỉ lệ giữa chiều dài với chiều rộng của khuôn mặt để vẽ hình dáng chung khuôn mặt. Phác đờng trục mặt. Vẽ các đờng trục ngang của mắt, mũi, miệng… + Dựa vào đờng trục để tìm tỉ lệ các bộ phận (tóc, mắt, mũi, miệng…) Vẽ bao quát trớc, vẽ chi tiết sau.
Chú ý tỉ lệ các bộ phận thay đổi khi hớng trục mặt thay đổi.
+ Dựa vào các tỉ lệ, kích thớc đã tìm, nhìn mẫu và vẽ chi tiết. Cố gắng diễn tả đúng trạng thái tình cảm đối tợng.
Hoạt động 3: (25') H
ớng dẫn thực hành:
GV cho học sinh xem qua một lợt bài vẽ của học sinh năm trớc để học sinh có hớng cho bài vẽ của mình.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài vẽ.
- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung. Hớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng học sinh:
+ Chú ý trạng thái tình cảm đối tợng. + Tỉ lệ các bộ phận thay đổi khi h- ớng trục mặt thay đổi.
+ Vận dụng kiến thức bài 13 khi vẽ.
III. Thực hành: Học sinh quan sát.
- Yêu cầu: Vẽ chân dung một ngời trong gia đình em (có thể dựa vào ảnh để vẽ).
Học sinh vẽ bài.
+ Thờng xuyên so sánh, ớc lợng để tìm tỉ lệ gần đúng.
4. Củng cố: (3')
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.
5. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Nắm vững các bớc vẽ chân dung.
- Về nhà hoàn thiện bài vẽ. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau học bài 19: