.11 Lưu đồ thuật tốn chương trình trên ThingSpeak

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ iot thiết kế hệ thống giám sát và phân tích chất lượng điện năng (Trang 58 - 60)

Bước 4: Thiết lập kết nối Wifi trên bo mạch Arduino WeMos. Việc thực hiện

kết nối Wifi để đảm bảo điều kiện việc truyền dữ liệu từ hệ thống lên Internet thực hiện việc giám sát từ xa các dữ liệu dựa trên công nghệ IoT.

Bước 5: Kiểm tra việc kết nối Wifi có được khơng, nếu chưa kết nối được thì

thực hiện lại các bước thiết lập. Nếu việc kết nối Wifi đã thành cơng thì chuyển sang Bước 6.

Bước 6: Gửi dữ liệu lên ThingSpeak để giám sát trực tuyến từ xa. Quá trình thực hiện này sẽ được cập nhật liên tục cứ sau một khoảng thời gian nhất định. Trong luận văn này, thời gian đó được thiết lập là 15 giây.

Bước 7: Truy vấn dữ liệu bằng Matlab để phân tích CLĐN tại vị trí giám sát.

Tồn bộ dữ liệu giám sát sẽ được lưu trữ trên cloud Web server của ThingSpeak kể từ lúc kích hoạt hệ thống. Một ưu điểm của ThingSpeak là có tích hợp phần mềm Matlab để có thể thực hiện việc truy vấn và tính tốn phân tích và hiển thị kết quả trực tiếp lên ThingSpeak. Hai ứng dụng Matlab được cho phép thực hiện trên ThingSpeak bao gồm:

- MATLAB Analysis - Tính tốn phân tích bằng Matlab

- MATLAB Visualizations – Hiển thị kết quả dưới dạng đồ họa

3.3.2. Chương trình trên ThingSpeak

Sau khi dữ liệu đo lường được đưa lên Internet, chúng sẽ được giám sát thông qua giao diện thể hiện các đồ thị trên các kênh của ThingSpeak như Hình 3.12. Mỗi kênh trên ThingSpeak có số lượng trường (field) tối đa là 8 trường. Trong khi đó vị trí cần giám sát là phụ tải điện hạ áp 3 pha, các đại lượng cần giám sát bao gồm: tần số, điện áp, dịng điện, cơng suất, hệ số cơng suất và điện năng tiêu thụ. Như vậy tổng cộng có 3x6=18 đại lượng tương ứng với 18 trường cần giám sát trên ThingSpeak. Trong luận văn này, tác giả thiết kế 4 kênh trên ThingSpeak để thực hiện việc giám sát và phân tích chất lượng điện năng tại vị trí cần giám sát. Các kênh được đặt tên lần lượt là PQM1, PQM2, PQM3 và PQM4. Ba kênh đầu tiên được sử dụng để giám sát trực tuyến các đại lượng đo được từ PZEM004T và được đẩy lên Internet thông qua bo mạch Arduino WeMos D1 R1 có tích hợp tính năng Wifi ESP8266. Kênh thứ tư (PQM4) được thiết kế để hiển thị các phổ tần số, phổ điện áp các pha, cơng suất tác dụng của các pha và vị trí của hệ thống trên google maps.

Các phân tích phổ tần số, phổ điện áp trong kênh thứ tư cũng được thực hiện tính tốn online trên ThingSpeak. Sở dĩ có thể tính tốn và phân tích online

Các kênh được tạo

Ngày tạo Ngày updated

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ iot thiết kế hệ thống giám sát và phân tích chất lượng điện năng (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)