.15 Kết quả giám sát hệ số công suất từ ngày 1-3/3/2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ iot thiết kế hệ thống giám sát và phân tích chất lượng điện năng (Trang 80 - 96)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

Công nghệ IoT đang được quan tâm và ứng dụng rộng rãi hiện nay trong nhiều lĩnh vực trong cuộc sống góp phần hiện đại hóa và mang lại nhiều tiện ích cho con người và xã hội. Luận văn này đã ứng dụng một mảng nhỏ của công nghệ IoT trong việc giám sát và phân tích CLĐN trong các mạng điện hạ áp. Với đối tượng nghiên cứu là các phụ tải điện hạ áp ba pha 380/220VAC, đề tài đã thể hiện được tính ứng dụng của công nghệ IoT trong việc giám sát từ xa các thơng số của phụ tải điện. Các kênh tín hiệu được thiết kế trên chương trình ThingSpeak để thu thập các dữ liệu của vị trí cần giám sát thơng qua Internet, từ đó các thơng số đo được sẽ được vận dụng để phân tích và đánh giá CLĐN. Những kết quả đạt được trong đề tài này có thể được tóm lược như sau:

- Khai thác hiệu quả ứng dụng của các module hiện có sẵn trên thị trường bao

gồm: module PZEM004T, module Arduino Wemos và module ESP8266,... để triển khai thiết kế mơ hình thực nghiệm của hệ thống giám sát và phân tích CLĐN cho các phụ tải điện hạ áp ba pha 380/220VAC.

- Kết hợp ThingSpeak platform - phần mềm ứng dụng IoT để thiết kế chương

trình giám sát online trong thời gian thực bao gồm 4 kênh giám sát các thông số: điện áp, tần số, dịng điện, cơng suất, hệ số cơng suất và điện năng tiêu thụ,...

- Tích hợp chức năng tính tốn, phân tích và hiển thị kết quả của Matlab

trên ThingSpeak platform để phân tích CLĐN từ các dữ liệu đo lường của các kênh. Ngồi ra, nó cịn ứng dụng tính năng google maps của ThingSpeak platform để thể hiện vị trí giám sát trên bản đồ.

2. Kiến nghị:

Từ các kết quả đạt được của đề tài, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục được mở rộng trong tương lai đó là:

- Giám sát đồng thời cùng một lúc nhiều vị trí khác nhau.

- Thiết kế hệ thống phân tích các thành phần hài điện áp và dịng điện.

[1] Hồ Văn Trình, Lê Văn Thơ, Ngơ Minh Khoa, “Ứng dụng công nghệ IoT thiết kế hệ thống giám sát điện năng: Áp dụng cho phụ tải điện hạ áp 220VAC”, Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, 14(1), 71-78, 2020.

[1] Trần Đình Long, Nguyễn Sỹ Chương,... Sách tra cứu về chất lượng điện

năng, NXB Bách khoa – Hà Nội, 2013.

[2] Ngô Minh Khoa, Nghiên cứu nhiễu loạn điện áp trong lưới điện phân phối,

Luận án tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng, 2017.

[3] Nguyễn Thanh Bình,Nghiên cứu thiết kế hệ thống quản lý và giám sát điện

năng thông minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quy Nhơn,2019.

[4] Guneet Bedi, Ganesh Kumar Venayagamoorthy, Rajendra Singh, Richard R. Brooks, Kuang-Ching Wang, “Review of Internet of Things (IoT) in Electric Power and Energy Systems”, IEEE Internet of Things Journal, 5(2),2018.

[5] R. Morello, C. De Capua, G. Fulco, S.C. Mukhopadhyay, “A Smart Power Meter to Monitor Energy Flow in Smart Grids: The Role of Advanced Sens- ing and IoT in the Electric Grid of the Future”, IEEE Sensors Journal, 17(23), 2017.

[6] A.R. Al-Ali, Imran A. Zualkernan, Mohammed Rashid, Ragini Gupta, Mazin Alikarar, “A smart home energy management system using IoT and big data analytics approach”, IEEE Transactions on Consumer Electronics, 63(4), 2017.

[7] Mohannad Jabbar Mnati, Alex Van den Bossche and Raad Farhood Chisab, “Smart Voltage and Current Monitoring System for Three Phase Inverters Using an Android Smartphone Application”, Sensors, 17(872), 2017.

agement System Using Arduino and AppInventor”, 2016 IEEE 40th Annual Computer Software and Applications Conference, , Atlanta, GA, USA, 10-14

June 2016.

[9] Himshekhar Das, L.C. Saikia, “Ethernet based smart energy meter for power quality monitoring and enhancement”, 2017 Recent Developments in Con- trol, Automation & Power Engineering (RDCAPE), Noida, India, 26-27

Oct. 2017.

[10] Srividyadevi P., Pusphalatha D.V. and Sharma P.M., “Measurement of Power and Energy Using Arduino”, Research Journal of Engineering Sci-

ences, 2(10), 10-15, 2013.

[11] P.P. Machado Jr , T.P. Abud, M.Z. Fortes, B.S.M.C. Borba, “Power factor metering system using Arduino”, 2017 IEEE Workshop on Power Electron- ics and Power Quality Applications (PEPQA), Bogota, Colombia, 31 May-2

June 2017.

[12] Perumal Nallagownden, et al. “Development of real-time industrial energy monitoring system with PQ analysis based on IoT”, 4th IET Clean Energy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ iot thiết kế hệ thống giám sát và phân tích chất lượng điện năng (Trang 80 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)