Tổ chức thực hiện đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhận thức về các nguy cơ và biểu hiện cảnh báo đột quỵ não của người dân tại phường sơn tây thành phố pleiku tỉnh gia lai năm 2016 (Trang 36 - 38)

+Với sự hỗ trợ của nhân viên y tế trạm Y Tế phƣờng Tây Sơn.

+ Tập hợp những ngƣời/ đối tƣợng đã đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên trong phần chọn mẫu tại trạm Y tế phƣờng bằng cách gửi giấy mời về cho ngƣời đƣợc chọn cách ngày phỏng vấn 2 ngày để họ sắp xếp công việc tham gia phỏng vấn đúng kế hoạch, trong giấy mời có ghi rõ nội dung mời.

+ Bắt đầu từ ngày 15/5/2016, ngƣời đồng ý tham gia sẽ lên trạm Y Tế, còn những ngƣời có giấy mời mà không lên chúng tôi sẽ tới nhà của họ nhƣng số này không nhiều (20 ngƣời), chủ yếu ngƣời dân tình nguyện tham gia.

+ Ngoài ra chúng tôi còn tận dụng thời gian họp tổ dân phố để phỏng vấn ngƣời dân (tổ 10, 25 ngƣời).

+ Trƣớc khi phỏng vấn về các yếu tố nguy cơ, dấu hiệu cảnh báo của đột quỵ não chúng tôi hỏi những thông tin chung về đối tƣợng, trao đổi thân mật với ngƣời dân.

+ Ngƣời dân đƣợc giải thích rõ ràng về mục đích cũng nhƣ lợi ích của nghiên cứu để họ cảm thấy yên tâm và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.

+ Chúng tôi tiến hành phỏng vấn bệnh nhân theo kiểu mặt đối mặt bằng bộ câu hỏi đã đƣợc soạn sẵn (phần phụ lục) với các nội dung sau: đặc điểm về dân số học, kiến thức về các yếu tố nguy cơ và các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não, các nguồn thông tin mà bệnh nhân có đƣợc, và những việc cần làm khi có các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não (tai biến mạch máu não). Cụ thể, tùy thuộc vào từng đối tƣợng chúng tôi hỏi những câu hỏi dễ hiểu, sử dụng từ ngữ thông dụng, phổ thông không chuyên môn và đôi khi có giải thích để ngƣời tham gia hiểu rõ hơn về câu hỏi, nhƣng vẫn dựa trên những câu hỏi đã đƣợc đặt ra:

+ Bằng những hiểu biết của mình, ông/bà/anh/chị có thể kể ra các yếu tố/tình trạng có thể làm gia tăng nguy cơ bị đột quỵ não (tai biến mạch máu não)?

+ Bằng những hiểu biết của mình, ông/bà/anh/chị có thể kể ra các biểu hiện cảnh báo đột quỵ não (tai biến mạch máu não)?

+ Để biết đƣợc thông tin về đột quỵ não, ông/bà/anh /chị thƣờng có đƣợc những thông tin đó từ đâu? ông/bà/anh/chị có thể kể ra những nguồn thông tin giúp ông/bà/anh/chị biết đƣợc về các yếu tố nguy cơ của đột quỵ

não cũng nhƣ những biểu hiện mà ông/bà/anh/chị cho rằng đó là cảnh báo đột quỵ não (Tai biến mạch máu não)?.

+ Nếu ông/bà/anh/chị thấy hoặc nghi ngờ một ngƣời nào đó bị đột quỵ não (tai biến mạch máu não), ông/bà/anh/chị sẽ làm gì để giúp họ?

+Trong quá trình phỏng vấn, chúng tôi luôn tạo ra sự thân thiện, cởi mở đểngƣời dân có thể giao tiếp một cách thoải mái, đồng thời chúng tôi luôn để cho họ có đủ thời gian suy nghĩ, nhớ lại và trả lời một cách chính xác nhất nhằm hạn chế tình trạng buông xuôi, trả lời cho xong.

+ Mỗi ngƣời tham gia sẽ có một phiếu phỏng vấn, mẫu thu thập thông tin, ngƣời phỏng vấn vừa nói chuyện vừa hỏi và điền vào phiếu phỏng vấn của từng ngƣời.

+ Tất cả những thông tin mà ngƣời dân trả lời đều đƣợc chúng tôi ghi chép/ điền đầy đủ vào bảng thu thập số liệu đã soạn sẵn và chúng tôi đảm bảo tính trung thực, rõ ràng về câu trả lời của ngƣời dân.

+ Sau khi kết thúc thời gian phỏng vấn chúng tôi đã phỏng vấn đƣợc 400 ngƣời tham gia tuy nhiên trong qua trình phỏng vấn chúng tôi loại ra 4 trƣờng hợp không phù hợp vì trả lời cho xong cuộc phỏng vấn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhận thức về các nguy cơ và biểu hiện cảnh báo đột quỵ não của người dân tại phường sơn tây thành phố pleiku tỉnh gia lai năm 2016 (Trang 36 - 38)