thuộc Uỷ ban nhân dân xã Vĩnh Hiệp, có chức năng tham mƣu giúp UBND xã thực hiện các hoạt động sự nghiệp về Khuyến nông, Khuyến lâm, Chăn nuôi, Thú y, Thủy sản, Trồng trọt, Bảo vệ thực vật, các Dịch vụ thuộc lĩnh vực Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên địa bàn xã; chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp xã về tổ chức, số lƣợng ngƣời làm việc và hoạt động theo quy định; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ của phòng nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Cơ cấu tổ chức của Tổ dịch vụ nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp sản xuất rƣợu bao gồm Tổ trƣởng tổ dịch vụ, 01 tổ phó hoạt động bán thời gian. Tổ dịch vụ có nhiệm vụ thu mua sản phẩm rƣợu của các hộ dân trên làng nghề, ngâm,ủ, lọc đóng chai, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm và tổ chức giới thiệu, bán sản phẩm ra thị trƣờng.
Toàn làng nghề sản xuất Rƣợu Vĩnh Cửucó khoảng 43 hộ tham gia nấu rƣợu bằng phƣơng pháp truyền thống. Trung bình mỗi hộ hàng ngày sản xuất khoảng 10 lít rƣợu, tính chung cả làng nghề một ngày sản xuất khoảng 430 lít rƣợu.
2.1.3. Tình hình kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của Tổ dịch vụ nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp
Trƣớc năm 2014việc sản xuất kinh doanh sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửulà hoàn toàn phát. Các hộ dân tự sản xuất, kinh doanh mua bán rƣợu, không đƣợc tổ chức bài bản, không đƣợc kiểm soát về chất lƣợng rƣợu sản xuất.
Đến năm 2015 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định phối hợp cùng với Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Vĩnh Thạnh triển khai đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể Rƣợu Vĩnh Cửu, giao cho Hội Nông dân xã Vĩnh Hiệp là chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể. Đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 Cục Sở hữu trí tuệ quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 0256321 cho sản
sản phẩm Rƣỡu Vĩnh Cửu. Ngày 15 tháng 03 năm 2016 Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định đã tổ chức lễ công bố nhãn hiệu tập thể Rƣợu Vĩnh Cửu. Từ đó việc tổ chức sản xuất và kinh doanh sản phẩm rƣợu Rƣợu Vĩnh Cửuđƣợc giao cho Hội Nông dân xã Vĩnh Hiệp.
Hình 2.1.Lễ công bố nhãn hiệu nhãn hiệu tập thể “Rượu Vĩnh Cửu”
Từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể, việc sản xuất và kinh doanh rƣợu đƣợc Hội Nông dân xã Vĩnh Hiệp tổ chức bài bản hơn. Rƣợu đƣợc sản xuất theo quy trình đã ban hành, sản phẩm rƣợu đƣợc kiểm soát về chất lƣợng, nhà nƣớc đầu tƣ hỗ trợ nhãn mác, bao bì sản phẩm, hỗ trợ truy xuất nguồn gốc, hỗ trợ công bố hợp quy và hỗ trợ thƣơng mại. Bên cạnh đó Hội Nông dân xã Vĩnh Hiệp tổ chức thu gom rƣợu từ các hộ sản xuất rƣợu, đóng chai và tiến hành quảng bá giới thiệu sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửuđến các thị trƣờng trong tỉnh nhƣ thành phố Quy Nhơn và các thị trƣờng ngoài tỉnh nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng qua đó cũng gióp phần quảng bá thƣơng hiệu Rƣợu Vĩnh Cửu.
Bảng 2.1 .Sản lượng rượu Vĩnh Cửu từ năm 2016 -2020 ĐVT: Lít STT Năm Sản lƣợng 1 2016 103.200 2 2017 120.400 3 2018 136.224 4 2019 156.090 5 2020 149.984 Tổng cộng 665.898
(Nguồn: Do tổ dịch vụ nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp cung cấp)
Tuy nhiên, Hội nông dân xã Vĩnh Hiệp là một tổ chức đoàn thể chính trị. Không có năng lực chuyên môn về tổ chức sản xuất kinh doanh, nhân lực yếu nên không đáp ứng đƣơc yêu cầu của một tổ chức kinh doanh. Do đó, đến năm 2019 việc tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửuđƣợc giao lại cho Tổ dịch vụ nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp (Trƣớc kia là Hợp tác xã Vĩnh Hiệp)
2.1.4. Khái quát đặc điểm của Rượu Vĩnh Cửu
Rƣợu Vĩnh Cửu đƣợc sản xuất bằng phƣơng pháp lên men truyền thống bằng các loại men chính nhƣ: Làng Vân, Men Cúc, Hương Thơm, Ba Miền, T.K, hoặc men Vi sinh có nguồn gốc tại tỉnh Bình Định. Cách nấu rƣợu của ngƣời Vĩnh Cửu chủ yếu mang tính gia truyền, công đoạn đầu tiên là nấu cơm, rồi giở ra cho cơm nguội bớt. Sau đó bóp rời, để cho cơm thật nguội, trộn với men. Ủ hỗn hợp cơm và men này trong thùng 3 đêm, sau đó đổ nƣớc vào thùng, ủ thêm 3 đêm nữa mới bắt đầu nấu.
Sơ đồ quy trình sản xuất Rƣợu Vĩnh Cửu
So với các loại rƣợu truyền thống trên địa bàn tỉnh Bình Định nhƣ rƣợu Bàu Đá, rƣợu Trung thứ thì Rƣợu Vĩnh Cửu cũng có đặc trƣng riêng. Về các chỉ tiêu cảm quan thì Rƣợu Vĩnh Cửu có màu sắc trong suốt, không màu; Mùi: Thơm đặt trƣng, không có mùi lạ; Vị: Cay nồng và không có vị lạ; Trạng thái: Dạng lỏng, không vẫn đục, không cặn. Về các chỉ tiêu hóa học cơ bản
Chuẩn bị nguyên liệu
Gạo, men, chất đốt, nước
Làm sạch gạo và nấu cơm
Để nguội
Trộn men
Ủ
Chưng cất
Chuẩn bị nguyên liệu
Gạo, men, chất đốt, nước
Làm sạch gạo và nấu cơm
Để nguội Trộn men Ủ Chƣng cất Rƣợu thành phẩm download by : skknchat@gmail.com
rƣợu Vĩnh Cửu đạt quy chuẩn kỹ thuật và đƣợc phép sản xuất. Đặc biệt,theo kết qủa nghiên cứu của đề tài “ Nghiên cứu sự biến động cơ chất và thành phần VSV trong lên men rượu truyền thống ở huyện Vĩnh Thạnh - Bình Định” thì hàm lƣợng este cao tạo nên hƣơng thơm đặc trƣng của rƣợu Vĩnh Thạnh. Hàm lƣợng Methanol không phát hiện, hàm lƣợng rƣợu bậc cao thấp đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho ngƣời sử dụng.
Bảng 2.2.So sách các chỉ tiêu của các sản phẩm rượu đặc sản trên địa bàn tỉnh Bình Định
KẾT QUẢ TT Tên chỉ tiêu Đơn vị
tính Bàu Đá Vĩnh Cửu Trung Thứ 1 Ethanol (ở 200C) % thể tích 45,3 49,4 53,4 2 Aldehyd (Tính theo Axetaldehyd) mg/L Etanol 100° 78,0 42,6 129,2 3 Methanol KPH MDL = 10 55,8 48,2
4 Ester (Tính theo Etyl axetat) 1519,2 139 560,6 5 Rƣợu bậc cao (tính theo Metyl-2- Propanol-1) 1038,6 903 KPH 6 Furfural KPH KPH 24,2
(Nguồn từ đề tài “Nghiên cứu sản xuất men rượu phục vụ sản xuất rượu đặc sản tại các làng nghề truyền thống của tỉnh Bình Định” và kết quả phân tích mẫu rượu Vĩnh Cửu ngày 14/5/2021)
Sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu vĩnh đã đƣợc chứng chận phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 7043:2013 tiêu chuẩn Việt Nam về rƣợu gạo số GL0457/2020 do Công ty Cổ phần Chứng nhận GLOBALCERT cấp ngày 28 tháng 11 năm 2020. Đây là một trong các yếu tố quan trọng, khẳng định uy tín chất lƣợng của sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu đối với ngƣời tiêu dùng.
Các chỉ tiêu chất lƣợng cơ bản của Rƣợu Vĩnh Cửu theo tiêu chuẩn cơ sở số TCCS 01:2013/HNDVH do Hội Nông dân xã Vĩnh Hiệp ban hành bao gồm:
Các chỉ tiêu cảm quan
Bảng 2.3.Các chỉ tiêu cảm quan của Rượu Vĩnh Cửu
Tên chỉ tiêu Yêu cầu
Màu sắc Không màu hoặc trắng trong
Mùi Thơm dịu đặc trƣng của nguyên liệu lên men, không có mùi lạ Vị Êm dịu, có hậu vị ngót khi uống
Trạng thái Trong nhƣ nƣớc cất, khi rót sủi tăm, tạo bọt và duy trì lâu trên bề mặt
(Nguồn:Tổ dịch vụ nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp)
Các chỉ tiêu hoá học
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu hoá học của Rượu Vĩnh Cửu
Tên chỉ tiêu Mức chất lƣợng
1. Hàm lƣợng etanol (cồn) ở 200C, tính theo % thể tích
không nhỏ hơn 50
2. Hàm lƣợng aldehyt, tính bằng miligam aldehyt axetic
trong 1 lít rƣợu 1000, không lớn hơn 50
3. Hàm lƣợng este, tính bằng miligam este etylaxetat
trong 1 lít rƣợu 1000, không lớn hơn 200
4. Hàm lƣợng metanol trong 1 lít etanol 1000, tính bằng
% thể tích, không lớn hơn 0,1
5. Hàm lƣợng rƣợu bậc cao tính theo tỷ lệ hỗn hợp izopentanol và izobutanol, hỗn hợp 3:1, tính bằng miligam trong 1 lít etanol 1000, không lớn hơn
100
6. Hàm lƣợng furfurol, mg/l, không lớn hơn Vết
(Nguồn: Tổ dịch vụ nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp)
Các chỉ tiêu về hàm lượng kim loại nặng
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu về hàm lượng kim loại nặng
Tên chỉ tiêu Giới hạn tối đa (mg/l)
1. Asen (As) 0,2 2. Chì (Pb) 0,5 3. Thuỷ ngân (Hg) 0,05 4. Cadimi (Cd) 1,0 5. Đồng (Cu) 5,0 6. Kẽm (Zn) 2,0
(Nguồn: Tổ dịch vụ nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp)
Phụ gia thực phẩm
Rƣợu Vĩnh Cửu không đƣợc sử dụng bất kỳ loại phụ gia thực phẩm nào
2.2. Thực trạng phát triển thƣơng hiệu Rƣợu Vĩnh Cửu
2.2.1. Các yếu tố của thương hiệu
Tên thƣơng hiệu của sản phẩm: Rƣợu Vĩnh Cửu
Tên thƣơng hiệu sản phẩm là Rƣợu Vĩnh Cửulà một địa danh thuộc xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh. Điều này có ý nghĩa là sản phẩm này là sản phẩm đặc sản đƣợc sản xuất theo cách truyền thống của huyện Vĩnh Thạnh.
Biểu tƣợng và khẩu hiệu
Hình 2.2. Logo sản phẩm Rượu Vĩnh Cửu
Logo sản phẩm rƣợu Vĩnh Cửuđƣợc thể hiện trong một hình vòng tròn elip có cách điệu hạt lúa có ý ghĩa là sản phẩm đƣợc sản xuất từ nguyên liệu là lúa gạo. “Vĩnh Cửu” là tên địa danh gắn với nơi có làng nấu rƣợu thủ công. Dòng chữ “ĐẶC SẢN VĨNH THẠNH” thể hiện đây là một sản phẩm đặc sản, truyền thống của một làng nghề thuộc huyện Vĩnh Thạnh.
2.2.2. Tầm nhìn, giá trị cốt lõi và mục tiêu của thương hiệu Rượu Vĩnh Cửu.
2.2.2.1. Tầm nhìn
Rƣợu Vĩnh cửu Là sản phẩm truyền thống của làng nghề sản xuất rƣợu Vĩnh Cửu, là sản phẩm đặc sản của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Phát triển sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu tạo điều kiện giữ gìn, phát triển làng nghề nấu rƣợu truyền thống, tăng thu nhập cho ngƣời dân sản xuất rƣợu, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch của huyện Vĩnh Thạnh.
- Tầm nhìn của Rƣợu Vĩnh Cửu thể hiện rõ sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu là sản phẩm của tập thể của các hộ dân của làng nghề. Thƣơng hiệu Rƣợu Vĩnh Cửu là Thƣơng hiệu của tập thể làng nghề nấu rƣợu truyền thống Rƣợu Vĩnh Cửu.
- Phát triển thƣơng hiệu sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu là góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
2.2.2.2. Giá trị cốt lõi
“Rượu ngon nguyên chất”, “thương hiệu rượu hảo hạng của tỉnh Bình Định”. Thƣơng hiệu Rƣợu Vĩnh Cửu cam kết mang điến cho khách hàng một sản phẩm rƣợu đặc sản ngon, đảm bảo chất lƣợng của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định để ngƣời tiêu dùng an tâm và tin tƣởng sử dụng sản phẩm.
2.2.2.3. Mục tiêu phát triển thương hiệu Rượu Vĩnh Cửu
Phát triển thƣơng hiệuRƣợu Vĩnh Cửulà sản phẩm đặc sản, truyền thống của huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.Kết hợp phát triển làng nấu Rƣợu Vĩnh Cửu thành làng nghề du lịch truyền thống thu hút khách tham quan du lịch.
2.2.3. Thực trạng phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu
2.2.3.1. Thực trạng phân đoạn thị trường
- Phân đoạn theo đối tƣợng khách hàng
+ Đối với khách hàng là tổ chức: chủ yếu là các đơn vị, cơ quan nhà nƣớc của huyện Vĩnh Thạnh và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn Huyện Vĩnh Thạnh dùng sản phẩm trong các dịp lễ, tiệc hoặc làm sản phẩm biếu tặng.
+ Đối với khách hàng cá nhân: Là ngƣời dân tại làng nghề sản xuất rƣợu và ngƣời dân trên toàn địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, du khách đến tham qua du lịch, học tập, công tác sử dụng để làm quà biếu tặng.
- Phân đoạn theo vị trí địa lý: Khách hàng chủ yếu là ở TP. Hồ Chí Minh và một số ở các tỉnh Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hà Nội.
2.2.3.2. Xác định thị trường mục tiêu
Nhìn chung công tác phân đoạn thì trƣờng để lựa chọn thị trƣờng mục tiêu đã đƣợc quan tâm đúng mức nhƣng chỉ mới tập trung vào các tổ chức cá nhân có mối quan hệ, chƣa mở rộng qua kênh bán lẻ của các cữa hàng, siêu thị nên xác định mục tiêu nay còn bỏ ngõ.
2.2.4. Đối thủ cạnh tranh
Theo phân tích sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu đƣợc định vị là sản phẩm đặc sản truyền thống mang tính đặc trƣng của làng nghề nấu Rƣợu Vĩnh Cửu. Có thị trƣờng tiêu thụ chính là ở huyện Vĩnh Thạnh và các thị trƣờng khác trong tỉnh Bình Định và thị trƣờng ngoài tỉnh nhƣ Các tỉnh Tây Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng,…
- Đối với thị trƣờng trong tỉnh sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu có các đối thủ cạnh tranh rất mạnh là Rƣợu Bàu Đá là sản phẩm đặc sản của tỉnh Bình Định đƣợc sản xuất tại thôn Cù Lâm, xã Nhơn Lộc, Thị xã An Nhơn và Rƣợu Trung Thứ cũng sản phẩm đặc sản đƣợc sản xuất tại Thôn Trung Thứ, xã Mỹ Chánh Tây huyện Phù Mỹ. Hai sản phẩm này cũng đã đƣợc Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận Nhãn hiệu tập thể, cả hai sản phẩm đều đƣợc đầu tƣ phát triển bài bản, đƣợc sự quan tâm của đầu tƣ của nhà nƣớc. Đặc biệt là sản phẩm Rƣợu bầu đá đƣợc UBND tỉnh, UBNH thị xã An Nhơn quan tâm đầu tƣ rất lớn để phát triển thƣơng hiệu. Do đó, để phát triển thƣơng hiệu cho sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu cần tham khảo cách làm của hai sản phẩm của hai địa phƣơng này. Ngoài hai sản phẩm nói trên hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Bình còn nhiều sản phẩm rƣợu truyền thống khác. Tuy không đƣợc quan tâm phát triển thƣơng hiệu, ít đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc nhƣ Rƣợu Mỹ Thọ, Rƣợu Tây Sơn,… nhƣng đó cũng là sản phẩm đặc sản của địa phƣơng. Các sản phẩm này cũng là một trong các nhân tố cạnh tranh đối với sẩn phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu cần lƣu tâm.
- Đối với thị trƣờng ngoài tỉnh thì sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu sẽ gặp phải sự cạnh tranh rất khốc liệt của các sản phẩm rƣợu đặc sản của các địa phƣơng khác nhƣ: Rƣợu Mẫu Sơn (Lạng Sơn); Rƣợu ngô men lá Na Hang (Tuyên Quang); Rƣợu làng Vân (Bắc Giang);Rƣợu Kim Sơn (Ninh Bình); Rƣợu cần Ê Đê Ban Mê (Đắk Lắk); Rƣợu vang Đà Lạt (Lâm Đồng);Rƣợu Gò Đen (Long An);Rƣợu Phú Lễ (Bến Tre);Rƣợu vang sim Phú Quốc (Kiên Giang),…
đây là các sản phẩm đã nổi tiếng, đó là những đối thủ cạnh tranh mà Rƣợu Vĩnh Cửu cần lƣu ý và hƣớng tới.
Bên cạnh sự cạnh tranh của các sản phẩm rƣợu đặc sản, truyền thống trên cả nƣớc thì Rƣợu Vĩnh Cửu vấp phải sự cạnh trạnh khốc liệt đến từ các hãng bia. Thực tế hiện nay cho thấy đa số ngƣời tiêu dùng có hƣớng lựa chọn bia thay cho rƣợu trong các buổi liên hoan, các dịp lễ tết, nhất là giới trẻ hiện nay. Theo thống kê của Bộ Công Thƣơng, trong 10 năm trở lại đây ngành bia Việt Nam có tốc độ phát triển nhanh , hiện sản lƣợng bia chiếm 93% tổng sản lƣợng tiêu thụ đồ uống có cồn của ngƣời Việt.Ngành bia Việt Nam có khoảng 110 doanh nghiệp sản xuất , phân bổ rộng khắp các vùng miền , với sản lƣợng sản xuất bia toàn ngành đứng Top 10 thế giới. Riêng sản lƣợng sản xuất bia năm 2018 toàn ngành đạt khoảng 4,3 tỷ lít, sản lƣợng tiêu thụ ƣớc đạt 4,2 tỷ lít.
2.2.5. Định vị thương hiệu Rượu Vĩnh Cửu
Là sản phẩm đặc sảncủa huyện Vĩnh Thạnh,có tính chất truyền thống, mang nét đặc trƣng riêng của huyện Vĩnh Thạnh. Sản phẩm đảm bảo chất lƣợng khi lƣu thông trên thị trƣờng.
Hiện tại, Tổ dịch vụ nông nghiệp xã Vĩnh Hiệp đã xây dựng đƣợc ảnh, thƣơng hiệu Rƣợu Vĩnh Cửu trong tâm trí của khách hàng mục tiêu, đông thời xác định vị trí của thƣơng hiệu Rƣỡu Vĩnh Cửu so với các đối thủ cạnh tranh.
- Đối với các đối thủ: Cạnh tranh bằng chất lƣợng sản phẩm và uy tín của thƣơng hiệu.
- Đối với khách hàng: Cam kết cung cấp cho khách hàng sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, mang đến sự hài lòng cho khách hàng với tiêu chí: “rƣợu ngon nguyên chất”, “Thƣơng hiệu rƣợu hảo hạng của tỉnh Bình Định”.
2.2.6. Chiến lược phát triển thương hiệu Rượu Vĩnh Cửu.
Chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu rƣợu Vĩnh Cửu trong thời
gian qua chƣa đƣợc chú trọng, chƣa xây dựng chiến lƣợc tổng thể, chƣa đƣợc chi tiết hoá, chỉ mang tính chất chung chung còn mong chờ và sự hỗ trợ của nhà nƣớc.Chƣa có kế hoạch, chiến lƣợc phá triển thƣơng hiệu trong dài hạn. Hiện tại, chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu Rƣợu Vĩnh Cửu chủ yếu tập trung vào chất lƣợng và đặc trƣng riêng sản phẩm.
Ngoài ra,công tác nhận diện thƣơng hiệu chƣa đƣợc chú trọng, chƣa xây dựng đƣợc bộ nhận diện thƣơng hiệu của sản phẩm.
2.2.7. Mạng lưới hoạt động.
Mạng lƣới sản xuất: Sản phẩm Rƣợu Vĩnh Cửu đƣợc sản xuất tại làng nghề nấu rƣợu truyền thống Vĩnh Cửu trên địa bàn hai xã Vĩnh Hiệp và Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Sản phẩm đƣợc Tổ dịch vụ