Yếu tố về con người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng nhiễm các bệnh giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc) trên người ở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 39 - 40)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.6.2. Yếu tố về con người

Người là vật chủ của giun đũa, giun tĩc, giun mĩc nên những điều kiện về địa lý, khí hậu chỉ đủ điều kiện cho trứng giun và AT giun tồn tại và phát triển ở ngoại cảnh. Trứng giun và AT giun sẽ khơng tồn tại sau một thời gian nếu như khơng được nguồn truyền nhiễm bổ sung thêm mầm bệnh. Từ mơi trường, trứng hoặc AT giun cĩ thể vào được cơ thể con người hay khơng, phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố liên quan đến đời sống sinh hoạt của con người. Tỷ lệ người nhiễm sẽ giảm đi rất nhiều, nếu như khơng bị tái nhiễm vì giun cĩ thời gian sống ở ruột người một thời gian nhất định [26]. Những điều kiện đã gĩp phần ảnh hưởng vào quá trình này là:

- Quản lý phân người chưa chặt chẽ:

+ Việc sử dụng phân người làm phân bĩn, trong khi đĩ phân chưa được ủ hay chưa được xử lý.

+ Sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh.

+ Thĩi quen phĩng uế bừa bãi ra mơi trường xung quanh, những nguồn phân này là một khối lượng mầm bệnh khổng lồ thường xuyên gieo rắc ra ngoại cảnh. Tiềm năng sinh sản của mỗi lồi giun cái rất cao: khoảng 24 vạn trứng/ngày/con đối với giun đũa, 2000 trứng/ngày/con đối với giun tĩc, 9000- 30.000 trứng/ngày/con đối với giun mĩc [4], [62]. Tuy nhiên, nếu phân người

được xử lý trước khi đme bĩn cho cây trồng hoặc xây dựng và sử dụng các loại hố xí hợp vệ sinh thì nguy cơ lan truyền bệnh sẽ giảm đi rất nhiều.

- Do một số thĩi quen trong ăn uống, sinh hoạt chưa hợp vệ sinh: Như ăn rau, quả sống chưa rửa sạch, khơng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, khơng sử dụng bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất, phân…Trong cộng đồng, với những thĩi quen thiếu vệ sinh trên đã tạo thành một vịng các mắt xích khép kín, thuận lợi cho sự lây nhiễm bệnh.

Qua kết quả điều tra sự ơ nhiễm mơi trường ở ngoại cảnh: 75-100% mẫu đất cĩ trứng giun, 60-80% mẫu rau cĩ trứng giun khơng những thế nguồn trứng cịn cĩ ngay trong bụi bặm, ở sàn nhà, sàn lớp học, bàn học sinh [4], [26], [37], [38].

TLN trứng giun ở đất tại Bắc Giang là 60% đối với trứng giun đũa, 5,2% đối với trứng giun mỏ [30].

Ở Lạng Sơn, Lai Châu cĩ 35-42% mẫu đất nhiễm trứng giun đũa [20]. Trong số mẫu đất xét nghiệm, mẫu đất trong nhà cĩ TLN trứng giun đũa cao nhất (93,3%) [38]. Trứng giun tĩc trong đất chiếm 16,6% [4]. CĐN trứng giun dao động khoảng 1,4-127 trứng/100 gam đất [25].

Tại Quảng Ninh: ở ngoại thành cĩ 16 trứng giun mỏ/100 gam đất, ở gần hố xí cĩ 40 trứng giun mỏ/100 gam đất, ở trung du cĩ 01 trứng giun mỏ/12 gam đất, ở miền núi cĩ 01 trứng giun mỏ/580 gam đất. Đối với trứng giun mĩc ở giếng đất, 55,5% mẫu nước cĩ trứng giun mĩc và 01 trứng giun mĩc/1,7 lít nước giếng đất [40].

Đối với giun tĩc ở phân ủ 30% cĩ trứng chưa bị hủy; 2,4% cĩ ở trên ruồi; 65% ở rau và 18% ở đất [19], [38].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng nhiễm các bệnh giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc) trên người ở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 39 - 40)