Những điểm khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng nhiễm các bệnh giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc) trên người ở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 75 - 111)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.2.2. Những điểm khác nhau

- Tỷ lệ nhiễm các loại GTQĐ theo khu vực: theo kết quả thu thập được từ trung tâm y tế huyện Tuy Phước thì năm 2015 tỷ lệ nhiễm ở ven biển và thị trấn là cao nhất (0,8%) sau đĩ đến miền núi, thấp nhất là đồng bằng (0,3%); năm 2016 thì tỷ lệ nhiễm giun ở đồng bằng lớn nhất (1,6%), đến ven biển (1,5%), ở vùng giáp núi (1,0%), thấp nhất ở thị trấn (0,2%). Nhưng theo kết quả nghiên cứu: tỷ lệ nhiễm cao nhất ở vùng ven biển (56,3%), thấp hơn theo thứ tự miền núi (37,5%), đồng bằng (33,3%) và thị trấn (18,8%).

- Trong từng chỉ tiêu so sánh (ngoại trừ tỷ lệ đơn nhiễm), kết quả xét nghiệm trực tiếp tại các điểm nghiên cứu đều cho tỷ lệ (%) cao hơn rất nhiều so với kết quả thu thập ở Trung tâm Y tế huyện Tuy Phước, chứng tỏ thực trạng nhiễm các bệnh GTQĐ cịn cao.

Mặc dù cĩ sự khác nhau và giống nhau về tỷ lệ nhiễm các loại GTQĐ ở huyện Tuy Phước năm 2015, năm 2016 và các điểm nghiên cứu, nhưng dẫn liệu trong bảng so sánh này đã phản ánh được thực trạng nhiễm giun đường ruột trên địa bàn huyện và nguy cơ phơi nhiễm các bệnh giun truyền qua đất tại địa phương.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Qua kết quả điều tra nghiên cứu và các số liệu phân tích về các bệnh giun truyền qua đất tại huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định), chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

1.1. Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun truyền qua đất

- Tỷ lệ nhiễm giun chung tại trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2015 là 0,6%, trong đĩ tỷ lệ nhiễm của giun mĩc/mỏ (0,6%) cao hơn giun tĩc (0,06%) và giun đũa (0%).

- Tỷ lệ nhiễm giun chung tại trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2016 là 0,8%, trong đĩ tỷ lệ nhiễm của giun mĩc/mỏ (0,7%) cao hơn giun đũa (0,1%) và giun tĩc (0%).

- Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun truyền qua đất tại các địa điểm nghiên cứu là 36,5%, trong đĩ tỷ lệ nhiễm của giun mĩc/mỏ (22,1%) cao hơn giun đũa (13%) và giun tĩc (2,1%).

1.2. Tỷ lệ nhiễm theo nhĩm tuổi

- Tỷ lệ nhiễm giun theo nhĩm tuổi tại trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2015 ở nhĩm tuổi < 15 (0%) thấp hơn nhĩm tuổi ≥ 15 (0,8% ).

+ Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở 2 nhĩm tuổi là 0%.

+ Tỷ lệ nhiễm giun tĩc ở nhĩm tuổi < 15 (0%) thấp hơn so với nhĩm tuổi ≥ 15 (0,1%).

+ Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nhĩm tuổi < 15 (0%) thấp hơn nhĩm tuổi ≥ 15 (0,8% ).

- Tỷ lệ nhiễm giun theo nhĩm tuổi tại trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2016 ở nhĩm tuổi < 15 (0,2%) thấp hơn nhĩm tuổi ≥ 15 (1,5% ).

+ Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở 2 nhĩm tuổi đều là 0,1%. + Tỷ lệ nhiễm giun tĩc ở 2 nhĩm tuổi là 0%.

+ Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nhĩm tuổi < 15 (0,1%) thấp hơn nhĩm tuổi ≥ 15 (1,5% ).

- Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun truyền qua đất ở nhĩm tuổi < 15 (30,9%) thấp hơn nhĩm tuổi ≥ 15 (39,1% ).

+ Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nhĩm tuổi < 15 (12,2%) thấp hơn so với nhĩm tuổi ≥ 15 (13,4%).

+ Tỷ lệ nhiễm giun tĩc ở nhĩm tuổi < 15 (0,8%) cao hơn so với nhĩm tuổi ≥ 15 (2,7%).

+ Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nhĩm tuổi < 15 (17,9%) thấp hơn nhĩm tuổi ≥ 15 (24,1% ).

1.3. Tỷ lệ nhiễm theo giới tính

- Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun truyền qua đất theo giới tính tại trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2015 ở nam (0,1%) thấp hơn nữ (1% ).

+ Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nam và nữ là 0%.

+ Tỷ lệ nhiễm giun tĩc ở nam là 0% và nữ là 0,1%.

+ Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nam (0,1%) thấp hơn nữ (1% ).

- Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun truyền qua đất theo giới tính tại trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2016 ở nam (0,6%) thấp hơn ở nữ (0,9% ).

+ Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nam và nữ tương đương nhau (0,1%). + Khơng cĩ người nhiễm giun tĩc ở nam và nữ.

+ Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nam (0,5%) thấp hơn nữ (0,9% ).

- Tỷ lệ nhiễm chung các loại giun truyền qua đất tại địa điểm nghiên cứu ở nam (38,4%) cao hơn nữ (33,9% ).

+ Tỷ lệ nhiễm giun đũa ở nam (14,4%) cao hơn nữ (11,3%).

+ Tỷ lệ nhiễm giun tĩc ở nam và nữ, thấp tương đương nhau (2%).

+ Tỷ lệ nhiễm giun mĩc/mỏ ở nam (22,7%) cao hơn nữ (21,4% ).

Tỷ lệ nhiễm các loại giun truyền qua đất tại Trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2015 ở vùng ven biển và thị trấn (0,8%) cao hơn miền núi (0,7%), đồng bằng (0,3%).

Tỷ lệ nhiễm các loại giun truyền qua đất tại Trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2016 ở vùng đồng bằng (1,6%) cao hơn ven biển (1,5%), miền núi (1,0%) và thị trấn (0,2%).

Tỷ lệ nhiễm các loại giun truyền qua đất tại các địa điểm nghiên cứu ở vùng ven biển (55,2%) cao hơn miền núi (38,5%), đồng bằng (33,3%) và thị trấn (18,8%).

1.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm

Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo số liệu tại Trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2015 chủ yếu là đơn nhiễm (90%), đa nhiễm 2 loại giun chiếm tỷ lệ thấp (10%), khơng phát hiện đa nhiễm 3 loại giun.

Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất theo số liệu tại Trung tâm y tế huyện Tuy Phước năm 2016 chủ yếu là đơn nhiễm (92,3%), đa nhiễm 2 loại giun chiếm tỷ lệ thấp (7,7%), khơng phát hiện đa nhiễm 3 loại giun.

Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất tại địa điểm nghiên cứu chủ yếu là đơn nhiễm (97,9%), đa nhiễm 2 loại giun chiếm tỷ lệ thấp (2,1%), khơng phát hiện đa nhiễm 3 loại giun.

2. Kiến nghị

- Tổ chức khám phát hiện và điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân nhiễm giun truyền qua đất ở các vùng cĩ tỷ lệ nhiễm cao (ven biển, miền núi, đồng bằng) nhằm hạn chế tỷ lệ bệnh.

- Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cộng đồng về nguyên nhân, tác hại của các bệnh giun sán ký sinh; cĩ ý thức tự bảo vệ cho bản thân và gia đình khi sống trong vùng lưu hành bệnh.

- Tiếp tục nghiên cứu mở rộng về thực trạng nhiễm bệnh giun truyền qua đất và xây dựng mơ hình phịng chống bền vững giun sán ký sinh ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Trương Quang Ánh (2005), “Nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường ruột trong cộng đồng dân cư tại một số xã thuộc huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Y học thực hành số chuyên đề Hội nghị khoa học Ký sinh trùng lần thứ 32, NXB Y học, số 509, tr. 51 - 53.

[2] Lê Tự An và CTV (2001), “Tình hình nhiễm giun sán đường ruột, các yếu tố liên quan và hiệu lực phịng chống bằng Mebendazole 500mg liều uống duy nhất 6 tháng/lần học sinh tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định”, Trung tâm phịng chống sốt rét và bệnh nội tiết Quy Nhơn, tr.21- 28.

[3] Ban Chỉ đạo quốc gia về nước sạch và vệ sinh mơi trường (2000), Các cơng trình vệ sinh phụ trợ-kỹ thuật cung cấp nước sạch, Trung tâm nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc.

[4] Bộ mơn Ký sinh trùng-Đại học Y Hà Nội (1997), “Thuốc chống giun sán”, Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 304-317.

[5] Cabrera B. D. (1987), “Các kỹ thuật xét nghiệm thường quy và đặc biệt”, Hội thảo quốc gia về phịng chống một số bệnh giun sán chủ yếu ở Việt Nam, Bộ Y tế/WHO, Hà Nội 915-21/10/1987), tr. 20-25.

[6] Ngơ Chân (1992), “Hiệu quả của Mebendazol 500mg liều duy nhất lên giun trịn đường ruột”, Tập san nghiên cứu và thơng tin y học, Đại học Y Huế (Tháng 4/1992), tr. 40.

[7] Nguyễn Văn Chương, Hồ Thị Đức và CS (1992), “Tình hình nhiễm giun đường ruột tại một số điểm tỉnh Nghĩa Bình”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 1986 - 1990, Viện SR - KST - CT Hà Nội, tập 2, tr. 47 - 54.

[8] Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Nguyễn Văn Khá, Triệu Thị Ninh, Nguyễn Hữu Giáo (2001), “Nghiên cứu sự phân bố giun sán ở 10 tỉnh miền Trung - Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 – 2000, NXB Y học, tr.601-606.

[9] Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn, Nguyễn Văn Khá và CTV (2012),

“Đánh giá hiệu quả một số biện pháp trong phịng chống các bệnh giun truyền qua đất ở các trường tiểu học huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 – 2000, NXB Bình Định, tr.390-397.

[10] Tạ Văn Chấn (2009), Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun đường ruột (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ) và kết quả can thiệp tại cộng đồng xã lãng Cơng, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.

[11] Lê Đình Cơng (1998), Tình hình nhiễm giun sán hiện nay ở Việt Nam, phương hướng kế hoạch phịng chống các bệnh giun sán năm (1998- 2000) và đến năm 2005, Thơng tin phịng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương, tr.3-8. [12] Cấn Thị Cứu (2000), Đánh giá thực trạng và biến động theo thời gian

(1976-1996) nhiễm giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tĩc (Trichuris trichiura) giun mĩc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) ở tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

[13] Hồng Tân Dân (1998), Một số ý kiến về cơng tác phịng chống các bệnh giun sán nước ta hiện nay, Hội thảo quốc gia phịng chống các bệnh giun sán 1998-2005, Hà Nội (7-8/7/1998), tr. 14-18.

[14] Hồng Tân Dân, Trương Kim Phượng (1996), Tìm hiểu tình trạng nhiễm giun đường ruột liên quan tới mơi trường sống của nhân dân 2

xã Nhật Tân, Hồng Tây, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà nam, Tập san nghiên cứu khoa học chuyên đề, tr.16-23.

[15] Dự án phịng chống giun sán quốc gia giai đoạn 2005 - 2010, Bộ Y tế, Viện SR - KST - CT Trung Uơng, Hà Nội 4/2005.

[16] Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Tỵ, Trần Văn Tràng (2005), Bước đầu tìm hiểu mầm bệnh giun đường ruột ở ngoại cảnh của TP Pleiku và Kon Tum, Tạp chí Y học thực hành (524), Bộ Y tế, tr.170-171.

[17] Nguyễn Văn Đề (1995), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun mĩc và hiệu quả của một số thuốc điều trị giun mĩc ở 3 vùng canh tác thuộc đồng bằng miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Y dược, Trường Đại học Y Hà Nội.

[18] Nguyễn Văn Đề, Hồng Thị Kim, Nguyễn Duy Tồn, Anne Kongs và CS (2001), Tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột và sán truyền qua thức ăn tại tỉnh Hịa Bình, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét- KST-CT Trung Ương (1996-2000), tr.615-621.

[19] Lương Xuân Hiến (1994), “Nghiên cứu một số biện pháp vệ sinh mơi trường nhằm hạn chế sự phát triển của ruồi nhặng, nhiễm giun đường ruột, bệnh tiêu chảy tại 3 xã tỉnh Thái Bình”, Luận án Phĩ Tiến sỹ khoa học y dược, Bộ Quốc phịng-Học viện Quân Y.

[20] Phạm Thị Hiển, Đỗ Văn Hàm, Lê Vĩ Hùng (1996), “Kết quả nghiên cứu về sự phát tán trứng giun đũa trong đất khu dân cư người Tày ở Lạng Sơn và người Giấy ở Lai Châu”, Tập san Nghiên cứu khoa học, Số chuyên đề Hội nghị giảng dạy KST các Trường Đại học Y dược tồn quốc lần thứ 23 tại Đại học Y Thái Bình, tập II, tr. 30-33.

[21] Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc, Lương Văn Định, Hồng Thị Diệu Hương và CS (2006), Tình hình nhiễm giun đường ruột và hiệu quả

biện pháp can thiệp ở các trường tiểu học tỉnh Thừa Thiên Huế (2001-2005), Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2001-2005), tr.164-171.

[22] Nguyễn Thị Việt Hịa (1998), “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiễm giun mĩc tới thiếu máu ở phụ nữ cĩ thai và phụ nữ cho con bú”, Luận án Thạc sỹ y dược, Bộ Quốc phịng-Học viện Quân Y.

[23] Phạm Thảo Hương (1998), “Ảnh hưởng của nhiễm giun mĩc, tĩc, đũa tới tình trạng thiếu máu của trẻ em 6-15 tuổi tại huyện Vũ Thư, Thái Bình”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội.

[24] Hồng Thị Kim và CS (1998), Những kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ, chẩn đốn, điều trị và phịng chống các bệnh giun truyền qua đất ở Việt Nam, Thơng tin phịng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương, tr.9-19.

[25] Hồng Thị Kim và cs (1998), “Tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở Việt Nam và hiệu quả một số biện pháp phịng chống”, Phương pháp xét nghiệm phân chẩn đốn các bệnh giun sán, Tài liệu tập huấn: “Đánh giá dịch tễ học và phịng chống các bệnh giun sán”, Viện SR-KST-CT Hà Nội/WHO (19-24/10/1998), tr. 26-30.

[26] Hồng Thị Kim và cs (1991), Tĩm tắt các nghiên cứu của Viện SR-KST- CT Hà Nội về các bệnh giun truyền qua đất 1980-1990, Chương trình hội thaot quốc gia lần thứ 3 về dịch tễ và phịng chống các loại bệnh giun sán chủ yếu ở Việt Nam, Hà Nội (10-14/10/1991).

[27] Nguyễn Văn Khá, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và CS, Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm giun sán đường ruột ở 3 tỉnh Tây Nguyên, thử nghiệm giải pháp can thiệp ở một số địa bàn, Kỷ yếu CTNCKH Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương (2001-2005), tr.155-163.

[28] Ký sinh trùng Y học (2001), Bộ mơn Ký sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y Học Hà Nội, tr.131-151.

[29] Nguyễn Phan Long, Kiều Tùng Lâm (1985), “Một số tình hình nhiễm giun mĩc/mỏ ở miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện SR-KST-CT Hà Nội, NXB Y học, tr. 189 - 195.

[30] Nguyễn Phan Long và CS (1975), “Kết quả 3 năm dùng Tetraclorua etylen điều trị hàng loạt hạ tỷ lệ bệnh giun mĩc tại một điểm ở đồng bằng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện SR-KST-CT Hà Nội, tr. 15-19.

[31] Nguyễn Phan Long và CS (1975), “Gĩp phần nghiên cứu tình hình trứng giun ơ nhiễm ở đất”, Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học 1975, Viện SR - KST - CT, NXB Y học Hà Nội, tr. 207 - 214.

[32] Cao Bá Lợi (2010), “Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm giun mĩc/mỏ và thiếu máu do thiếu Ferritin ở nữ cơng nhân ba nơng trường chè tỉnh Phú Thọ và hiệu quả điều trị đặc hiệu 2007-2009”, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương.

[33] Trần Xuân Mai, Nguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Long Giang (1994), Ký sinh trùng Y học, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ Y tế Tp Hồ Chí Minh, tr.125-143.

[34] Đặng Văn Ngữ, Đỗ Dương Thái (1970), Ký sinh trùng Y học, NXB Y học và Thể dục Thể thao, tr. 16 - 75.

[35] Đặng Văn Ngữ và CS (1975), “Tác dụng hủy diệt trứng giun đũa trong hố xí nước lắng nhiều ngăn”, Kỷ yếu Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện SR-KST-CT Hà Nội, NXB Y học Hà Nội, tr. 292 - 296.

[36] Prociv P. (1990), “Tình hình bệnh giun sán trên Thế giới và châu Á”, Hội thảo quốc gia lần 2 về dịch tễ và phịng chống các bệnh giun sán chủ yếu ở Việt Nam.

[37] Trịnh Trọng Phụng và cs (1998), “Nghiên cứu cải tiến phương pháp xét nghiệm mầm bệnh ký sinh trùng ở rau xanh”, Báo cáo khoa học hội nghị ký sinh trùng tồn quốc các trường Đại học Y dược- Huế (Tháng 4/1998).

[38] Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang (1994), “Tình trạng ơ nhiễm mơi trường bởi ký sinh trùng tại một điểm ngoại thành Hà Nội”, Cơng trình nghiên cứu y dược học quân sự, Học viện Quân Y, tr. 63-64.

[39] Vũ Thị Bình Phương (2001), “Đánh giá thực trạng nhiễm giun đường ruột của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tai một số xã thuộc huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.

[40] Lê Bách Quang và cs (1994), “Giun mĩc”, Ký sinh trùng y học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr. 129-153.

[41] Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Tồn (2001), “Nghiên cứu hệ thống Y tế - Phương pháp nghiên cứu Y học”, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội.

[42] Ngơ Thị Tâm (2005), “Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm giun đũa (Ascaris lumbricoides), giun tĩc (Trichuris trichiura), giun mĩc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) và một số yếu tố nguy cơ ở cộng đồng dân tộc huyện Lak, tỉnh Dak Lak năm 2005”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

[43] Tố chức Y tế Thế giới (1992), “Phương pháp nghiên cứu y tế”, Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội.

[44] Tổ chức Y tế Thế giới (1998), “Hướng dẫn cơng tác phịng chống các bệnh giun truyền và thiếu máu do giun”, Bản dịch tiếng Việt của Trần Minh Tiến, NXB Y học, Hà Nội.

[45] Tố chức Y tế Thế giới (2000), “Hướng dẫn cơng tác phịng chống các bệnh giun truyền qua đất và thiếu máu do giun”, Nxb Y học, Hà Nội. [46] Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hồng Thế, Phạm Văn Thân, Phạm Trí

Tuệ, Hồng Tân Dân, Tr−ơng Thị Kim Ph−ợng (1997), “Giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ”, Ký sinh trùng Y học, NXB Y học Hà Nội.

[47] Đỗ Dương Thái và CS (1974), Ký sinh trùng và bệnh Ký sinh trùng ở người, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội.

[48] Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1974), Cơng trình nghiên cứu Ký sinh trùng ở Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội.

[49] Phạm Văn Thân và CS (2007), Ký sinh trùng Y học, Sách đào tạo Bác sỹ đa khoa, NXB Y học Hà Nội, tr. 139 - 171.

[50] Phan Văn Trọng (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm giun mĩc/mỏ ở tỉnh Đăk Lăk và đánh giá hiệu quả biện pháp điều trị đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

[51] Phan Văn Trọng và CS (2004), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến nhiễm giun truyền qua đất ở dân cư phường Tân Tiến, Tp Ban Mê Thuột và xã Cưsuê huyện CưMgar tỉnh Đăk lăk, Tạp chí Y

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng nhiễm các bệnh giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc) trên người ở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 75 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)