Yếu tố ngoại cảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng nhiễm các bệnh giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc) trên người ở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 36 - 39)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.6.1. Yếu tố ngoại cảnh

1.6.1.1. Giun đũa

Trứng giun đũa, tĩc và mĩc khơng cĩ khả năng phát triển trong cơ thể người thành giun trưởng thành, muốn lây truyền được, chúng phải cĩ một giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh. Các điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trứng giun ở ngoại cảnh là: nhiệt độ, độ ẩm, oxy, độ pH của đất…

- Nhiệt độ thích hợp cho trứng giun phát triển là 24-300C. Với nhiệt độ này, đối với trứng giun đũa, sau 12-15 ngày, đối với trứng giun tĩc 17-30 ngày, trứng non phát triển thành trứng cĩ ấu trùng và cĩ khả năng lây nhiễm. Riêng trứng giun mĩc chỉ sau 24 giờ đã nở thành ấu trùng [4]. Nếu nhiệt độ thấp, thời gian phát triển trên sẽ kéo dài, cĩ khi tới vài tháng, tỷ lệ trứng hỏng lên cao, nhiệt độ càng cao, nhiệt độ càng cao làm trứng giun hỏng càng tăng. Trứng giun đũa sẽ bị hủy hoại ở nhiệt độ trên 600C và (-120C), ở nhiệt độ 00C cĩ thể vẫn tồn tại. Đối với trứng giun tĩc, sẽ bị hỏng phần lớn khi nhiệt độ

trên 500C. Đối với giun mĩc, nhiệt độ dưới 140C hoặc trên 370C sẽ khơng phát triển.

- Độ ẩm từ 80% trở lên là điều kiện tốt để trứng giun phát triển.

- Oxy là yếu tố cần thiết cho trứng giun phát triển, khi trứng bị ngập sâu dưới nước (>1m chiều sâu) dần dần sẽ bị hỏng. Vì vậy, trong hố xí nước, trứng giun, áu trùng giun sẽ bị hỏng và chết [12], [52]. Ở những vùng cĩ khí hậu lạnh, khơ làm cho sự phát triển của trứng giun ở ngoại cảnh bị hạn chế nhiều. Theo các kết quả nghiên cứu, sự tồn tại của trứng giun ở ngoại ơ Mát- xít-cơ-va [27] thì qua mùa lạnh số trứng giun đũa sống sĩt lại chỉ cịn 1-2%, đến tháng 4 hoặc tháng 5 năm sau mới cĩ điều kiện phát triển thành AT.

- Chất đất cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của ấu trùng giun như: đất cát, vùng ven biển, hầm mỏ và các đường hầm nơi mà nhiệt độ và độ ẩm cao là điều kiện rất thuận lợi cho AT, trứng giun phát triển, đặc biệt là AT trứng giun mĩc [4], [9], [20]. Chính vì vậy, những vùng cĩ điều kiện địa lý, khí hậu khác nhau thì tỷ lệ nhiễm giun khác nhau. Ở Đơng Nam Á nĩi chung, Việt Nam nĩi riêng cĩ điều kiện địa lý, khí hậu rất thuận lợi cho sự phát triển của trứng và AT giun, đặc biệt những vùng nơng thơn, vùng trồng màu, vùng mỏ.

- Mật độ dân số cao ở những thành phố, thị trấn, đồng bằng tạo điều kiện thuận lợi lan truyền bệnh giun sán giữa người với người [27].

Theo các nghiên cứu, mỗi ngày một con giun đũa cái cĩ thể đẻ tới 230.000-240.000 trứng. Trứng giun đũa khơng cĩ khả năng phát triển trong cơ thể người mà chỉ phát triển ở ngoại cảnh với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và oxy thích hợp [28], [47].

Hố chất Formol 6%, thuốc tím rửa rau sống, cresyl rửa sàn nhà cũng khơng cĩ khả năng diệt trứng giun đũa. Một số nước đã dùng dung dịch Iod 10% để diệt trứng giun sán trong rau sống, tuy nhiên thường để lại vị khĩ chịu, nếu khơng được rửa lại cẩn thận bằng nước sạch.

Trong thiên nhiên trứng giun đũa thường bị huỷ hoại bởi ánh nắng mặt trời và điều kiện thời tiết khơ hanh [28], [47].

Theo Đặng Tuấn Đạt và CS (1999-2002) nhiễm mầm bệnh giun trong đất 31,27% chủ yếu là trứng giun đũa 59,27%, nơi bị nhiễm cao nhất là cạnh nhà vệ sinh 69,48%; nhiễm mầm bệnh giun trong mơi trường nước 18,50%, nguồn nước bị nhiễm cao nhất là cống rãnh 71,73%; tỷ lệ nhiễm mầm bệnh giun trong rau là 74,33% và ruồi 17,92% [16].

1.6.1.2. Giun tĩc

Trong một ngày, một con giun tĩc cái cĩ thể đẻ tới 2.000 trứng, nhiệt độ thích hợp nhất để trứng giun tĩc phát triển ở ngoại cảnh là 25-30°C, trên 50°C trứng sẽ bị hỏng. Ẩm độ từ 80% trở lên thích hợp cho trứng giun tĩc phát triển. Oxy cũng là yếu tố cần thiết cho trứng giun tĩc phát triển.

Do cĩ vỏ dày, trứng giun tĩc cĩ sức đề kháng cao hơn trứng giun đũa. Trong điều kiện mặt trời chiếu sáng như nhau, trong khi trứng giun đũa bị chết 100% thì trứng giun tĩc chỉ bị chết 45%. Trứng giun tĩc vẫn cĩ khả năng phát triển trong dung dịch acid chlohydric 10% tới 3 tuần lễ, trong dung dịch acid nitric 10%, formalin 10% tới 9 ngày. Tuy nhiên cũng như trứng giun đũa, trứng giun tĩc dễ bị hỏng dưới tác động của tia tử ngoại hoặc ánh sáng mặt trời [28], [33], [47], [48].

1.6.1.3. Giun mĩc/mỏ

Mỗi ngày giun mĩc cái đẻ từ 10.000-25.000 trứng, giun mỏ cái đẻ từ 5.000-10.000 trứng.

Trứng giun mỏ chịu nhiệt tốt hơn trứng giun mĩc. Nhiệt độ mơi trường càng thấp thì sự phát triển càng chậm. Khi nhiệt độ dưới 14oC và trên 37oC thì trứng giun và ấu trùng sẽ ngưng phát triển, ở nhiệt độ 15oC, sau 5 ngày trứng giun mới phát triển thành ấu trùng. Nhiệt độ thích hợp nhất để trứng nở thành ấu trùng sau 24 giờ là 25-30oC [17], [23], [47].

Lượng mưa thích hợp khoảng 100mm mỗi tháng, chất đất cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của trứng giun mỏ/mĩc. Vì vậy, tỷ lệ nhiễm bệnh ở các vùng đất khác nhau: đất cát, đất ven biển, hầm mỏ, các đường hầm cĩ nhiệt độ và độ ẩm cao thuận lợi cho trứng và ấu trùng giun phát triển [7], [31]. Ấu trùng giun mĩc/mỏ cĩ thể xuống sâu dưới các lớp đất tới 50cm [25]. Ở Việt Nam theo các nghiên cứu thường chỉ gặp ấu trùng giun mĩc/mỏ trên đất bề mặt [48].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng nhiễm các bệnh giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc) trên người ở huyện tuy phước, tỉnh bình định (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)