Những biểu hiện thực chất đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị là quá trình xây dựng và từng bước hoàn

Một phần của tài liệu THU HOẠCH đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị đi đôi với mở rộng từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 28 - 29)

thống chính trị là quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là một yêu cầu khách quan trong mối quan hệ với đổi mới kinh tế nằm trong tổng thể của sự nghiệp đổi mới đất nước. Đổi mới kiện toàn hệ thống chính trị bao gồm giữ vững nguyên tắc đổi mới, đổi mới nội dung, phương thức, cơ chế hoạt động của của hệ thống chính trị nhằm giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước và nhân dân lao động thực sự làm chủ mọi mặt đời sống xã hội. Thực chất đó quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

2.1.giữ vững nguyên tắc đổi mới chính trị kết hợp với bảo đảm quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Đổi mới là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng đất nước trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội nước ta. Đảng ta xác định: “kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế

với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị”9. Theo nguyên tắc đổi mới nhưng không đổi mầu, đổi mới phải đi đến mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Theo đó, “mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy dủ quyền làm chủ của nhân dân”10. để đạt được mục tiêu đó trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị phải quán triệt và bảo đảm các nguyên tắc chủ yếu sau:

Nguyên tắc thứ nhất: Đổi mới hệ thống chính trị là đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, tổ chức cán bộ và các mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị hợp pháp và đang có vai trò đối với việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đổi mới hệ thống chính trị là không thăy đổi mục tiêu, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là con đường duy nhất đúng của cách mạng Việt Nam đồng thời đó cũng là mục tiêu xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Vì chỉ có chủ nghĩa xã hội quyền lực xã hội của nhân dân mới được thực hiện trên thực tế, chỉ dưới chủ nghĩa 9 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VIII, NxbCTQG, H, 1996, tr71.

Một phần của tài liệu THU HOẠCH đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị đi đôi với mở rộng từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w