II. CƠ SỞ THỰC TIÊN
2. Các giải pháp
- Tăng cường sự hiểu biết cho người bệnh và người nhà người bệnh. - Tăng cường lòng yêu nghề cho người điều dưỡng.
- Chế độ ưu đãi đối với ngành ĐD cần được quan tâm hơn nữa. - Chăm sóc tốt về tinh thần cho người bệnh.
- Theo dõi và chăm sóc dấu hiệu sinh tồn cho người bệnh. - Chăm sóc vết mổ cho người bệnh theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Chăm sóc ống dẫn lưu cho NB đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn, kín, một chiều. - Chăm sóc vận động cho NB để mau hồi phục và tránh biến chứng.
- Chăm sóc và tư vấn chế độ dinh dưỡng cho người bệnh. - Chăm sóc sonde niệu đạo - bàng quang cho người bệnh.
TÀI LIỆU THẢO KHẢO
1. Bộ Y tế (2008), Điều dưỡng ngoại khoa 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr 11-14. 2. Bộ Y tế (2009), Điều dưỡng ngoại khoa 2, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr 61-69. 3. Bộ Y tế (2000), Hướng dẫn thực hành điều trị 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 222-224.
4. Bộ Y tế (2008), Ngoại bệnh lý 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 195-209.
5. Đặng Hanh Đệ (2006), Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất bả Y học, Hà Nội, tr 215- 219.
6. Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình Điều trình Điều dưỡng ngoại khoa, Nhà xuất bản Hà Nội, tr 155-161.
7. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2015), Điều dưỡng ngoại khoa, Bộ môn Điều dưỡng Ngoại, tr 106-115.
8. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2013), Điều dưỡng ngoại khoa cơ bản, Bộ môn Điều dưỡng Ngoại, tr 10-20.
9. Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2013), Điều dưỡng ngoại khoa thận - tiết niệu, Bộ môn Điều dưỡng Ngoại, tr 5-15.
10. Trường Đại học Y Dược Thái Bình (2013), Ngoại bệnh học và điều trị, Bộ môn Ngoại, tr 120-124.
11. Trường Đại học Y Hà Nội (2000), Ngoại khoa cơ sở, Bộ môn Ngoại, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 52-56.
PHỤ LỤC:
Một số hình ảnh thực tế về công tác chăm sóc người bệnh tại khoa Ngoại Tiết niệu - BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc:
Hình 9: Khoa Ngoại Tiết niệu - Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc
Hình 11: Giúp đỡ và hướng dẫn NB tập vận động tại giường
Hình 13: Đo Huyết áp cho NB