II. Phần tự luận đ
Bài 26: ĐẤT CÁC NHÂN TỐ HÌNH THAØNH ĐẤT I Mục tiêu bài học
I. Mục tiêu bài học
- HS biết được khái niệm về đất (hay thổ nhưỡng).
- Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
- Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm.
II. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK. - HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
Tuần : 18
Tiết : 35 Tuần : 18
- Đất trồng? - Đất trong địa lí?
? QS mẫu đất H.66 nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau? * Hoạt động 2: Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng. ? Đất có mấy thành phần chính.
? Dựa vào kiến thức đã học cho biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.
? Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại có vai trò lớn lao đối với thực vật? ? Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ ?
* Hoạt động 3: Các nhân tố hình thành đất.
GV giới thiệu các nhân tố hình thành đất.
? Tại sao đá mẹ là một trong những nhân tố quan trọng nhất ?
? Tại sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc khó khăn trong quá trình hình thành đất ?
Mỗi tầng độ dày màu sắc khác nhau. - Thành phần khoáng và thành phần hữu cơ. - Đá gốc bị phong hoá. - Xác động thực vật chết làm độ phì đất tăng cao. - Cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển.
HS lắng nghe.
- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
- Tuỳ thuộc vào khí hậu và hướng sườn núi…
Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất hay thổ nhưỡng.