Bài 16: THỰC HAØNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN

Một phần của tài liệu DIA 6 (Trang 51 - 53)

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 16: THỰC HAØNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN

- Yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài, đọc xem trước bài mới.

Tuần 20 Tiết 20

Bài 16: THỰC HAØNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN

I. Mục tiêu bài học

Tuần : 20

Tiết : 20 Ngày soạn:

- GV: Lược đồ địa hình H44 (phóng to)

Bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. - HS: Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? - Quá trình hình thành mỏ nội và ngoại sinh.

3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

* Hoạt động 1: Bài tập 1. ? Đường đồng mức là những đường như thế nào?

? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình? * Hoạt động 2: Bài tập 2. ? Hãy xác định trên lược đồ H44 hướng từ núi A1 đến đỉnh A2.

? Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu?

? Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao đỉnh A1A2 và điểm B1, B2, B3.

? Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2.

? Sườn Đông và Tây của núi A1 sườn nào dốc hơn? (Dựa vào đường đồng mức)

- Là những đường nối những điểm có cùng độ cao.

- Biết được độ cao tuyệt đối, độ dốc, hướng nghiêng.

Tây – Đông. 100m - A1 = 900m, A2 trên 600m, B1 = 500m, B2 = 650m, B3 trên 500m. Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7500m.

Sườn Tây dốc hơn sườn Đông.

1. Bài tập 1

- Đương đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao trên bản đồ. - Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng. 2. Bài tập 2 - Sự chênh lệch độ cao 100m. - A1 = 900m, A2 trên 600m, B1 = 500m, B2 = 650m, B3 trên 500m. - Đỉnh A1 cách A2 khoảng 7500m.

- Sườn Tây dốc hơn sườn Đông vì các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn phía Đông.

4. Củng cố

- Đường đồng mức là gì ?

- Tại sao dựa vào các đường đồng mức, biết được hình dạng của địa hình ?

5. Hướng dẫn

Tìm hiểu lớp vỏ không khí của Trái Đất, Mặt Trăng có lớp vỏ không khí. Đọc xem trước bài 17.

Một phần của tài liệu DIA 6 (Trang 51 - 53)