Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác

Một phần của tài liệu DIA 6 (Trang 26 - 27)

III. Tiến trình lên lớp

1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác

dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

- Hai đường BN và ST không trùng với nhau mà cắt nhau ở tâm Trái Đất 1 góc 23027’ là do đường ST thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo còn đường BN lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’.

+ Vào 22/ 6 (Hạ chí) Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì? + Vào ngày 22/ 12 (Đồng chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến là bao nhiêu? Vĩ tuyến đó gọi là đường gì?

+ Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22/ 6 và 22/ 12.

? Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22/ 6 và ngày 22/ 12 ở địa điểm C nằm trên đường xích đạo như thế nào?

* Hoạt động 2: Sự thay đổi theo mùa.

? Dựa vào H25, cho biết: + Vào các ngày 22/ 6 và 22/ 12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam là những đường gì ? - 23027’B - Các chí tuyến Bắc. - 230N - Các chí tuyến Nam. - 22/ 6 có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất.

- 22/ 12 ngày dài nhất đêm ngắn nhất.

- Ngày đên bằng nhau.

- D có ngày dài 24 giờ. - D’ có đêm dài 24 giờ.

góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’B, vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc.

- 22/ 12 ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 230N gọi là chí tuyến Nam.

- 22/ 6 ở nửa cầu Bắc có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất, trong lúc đó ở nửa cầu Nam ngày ngắn nhất, đêm dài nhất.

- 22/ 12 ở nửa cầu Bắc có ngày ngắn nhất và đêm dài nhất, trong lúc này ở nửa cầu Nam ngày dài nhất, đêm ngắn nhất.

Một phần của tài liệu DIA 6 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w