Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu DIA 6 (Trang 39 - 40)

III. Tiến trình lên lớp

Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học

I. Mục tiêu bài học

- Học sinh phân biệt độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.

- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.

- Hiểu thế nào là địa hình caxtơ.

- Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, một số vùng núi trẻ nổi tiếng ở các châu lục.

II. Chuẩn bị

- GV: Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi. Bảng phân loại núi theo độ cao.

- Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? - Nguyên nhân sinh ra và tác hại của động đất và núi lửa ?

3. Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

* Hoạt động 1: Núi và độ cao của núi.

? Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình hãy mô tả núi:

- Độ cao so với mặt đất ? - Có mấy bộ phận ? Tả đặc điểm ?

? Vậy núi là dạng địa hình gì ? Đặc điểm ?

? Núi có những bộ phận nào?

QS H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi, khác cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào ? * Hoạt động 2: Núi già, núi trẻ.

QS thông tin trong SGK, H35 hình thành phương pháp phân loại núi già, núi trẻ theo đặc điểm sau:

- Đặc điểm hình thái. - Thời gian hình thành. - Một số dãy núi điển hình. GV chuẩn xác kiến thức.

- Độ cao: 500m

- Có 3 bộ phận: chân, đỉnh, sườn.

- là địa hình nhô cao. - Có ba bộ phận.

- Mực nước biển đến đỉnh. - Từ sườn núi hoặc thung lũng lên đỉnh núi.

Thảo luận nhóm.

Một phần của tài liệu DIA 6 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w