3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.5. Phân tích, đánh giá kết quả đạt được
Lợi ích phần mềm nguồn mở thể hiện rõ nhất ở tính kinh tế, sử dụng phần mềm nguồn mở tiết kiệm được nguồn chi phí khổng lồ, giúp các nước đang phát triển hạn chế được hiện tượng chảy máu chất xám. Phần mềm mã nguồn mở có tính an toàn cao, tính ổn định và đáng tin cậy đồng thời giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp, không hạn chế quyền sử dụng, tiết kiệm chi phí trực tiếp
Bảng 3.8.So sánh phần mềm mã nguồn mở và phần mềm thương mại
WEBGIS mã nguồn mở WEBGIS thương mại
Ưu điểm
- Tính ổn định và đáng tin cậy cao; - Có thể tùy biến theo mục đích sử dụng khác nhau;
- Phần mềm thường xuyên cập nhật và được chia sẽ kinh nghiệm bởi cộng đồng những người viết phần mềm trên thế giới;
- Lợi ích về kinh tế do miễn phí hoàn toàn; - Không phải lệ thuộc vào nhà cung cấp
- Sử dụng ngay khi mua bản quyền - Tốn ít thời gian để vận hành
Nhược điểm
- Khó sử dụng do tài liệu tiếng anh và còn ít hoặc tài liệu viết sơ sài
- Tốn nhiều thời gian đề tùy biến các chức năng cho WEBGIS
- Không tùy biến được, sử dụng theo khuôn mẫu được lập trình sẵn. - Không phát triển được WEBGIS theo nhu cầu khác nhau
- Trả phí cao
- Không cập nhật được và lệ thuộc vào nhà cung cấp
(Nguồn: Kết quả xử lý)
Qua bảng so sánh trên thấy được nhiều ưu điểm của công nghệ WEBGIS mã nguồn mở vì vậy đề tài quyết định lựa chọn công nghệ mã nguồn mở để xây dựng WEBGIS nhằm công bố bản đồ quy hoạch sử dụng đất và giá đất.
Với nội dung nghiên cứu và thử nghiệm, đề tài xin đưa ra một số nhận xét, đánh giá như sau:
Hệ thống WEBGIS công bố thông tin quy hoạch sử dụng đất, thông tin giá đất cơ bản đáp ứng được những yêu cầu cho việc khai thác và sử dụng trực tiếp trên một trang WEB cung cấp thông tin quy hoạch, giá đất chi tiết dưới dạng các bản đồ trực tuyến.
Giao diện của hệ thống tương đối đơn giản, trực quan, sinh động, dễ sử dụng giúp cho người sử dụng dễ dàng tương tác với hệ thống.
Hệ thống có một cơ sở dữ liệu đa dạng, được quản lý khoa học, cho phép chỉnh sửa và cập nhật dữ liệu nhanh chóng vào cơ sở dữ liệu từ đó đảm bảo thông tin về QHSDĐ được quản lý hiệu quả đồng thời phổ biến kịp thời đến người sử dụng.
Hệ thống được xây dựng nhiều chức năng thiết thực và hợp lý như quản lý người sử dụng, đáp ứng yêu cầu của người sử dụng và mục đích đề ra đối với hệ thống.
Hệ thống được xây dựng dựa trên ứng dụng công nghệ mã nguồn mở, điều này không chỉ tạo điều kiện dễ dàng thiết lập hệ thống mà còn cho phép tận dụng tối đa khả năng phát triển hệ thống từ sự đóng góp cộng đồng, tiết kiệm chi phí khi triển khai và sử dụng hệ thống.
Tính chính xác của dữ liệu quyết định tính hiệu quả trong phổ biến thông tin quy hoạch sử dụng đất. Do đó, xây dựng cho hệ thống một cơ sở dữ liệu đầy đủ, hoàn thiện là rất quan trọng.
Do hệ thống được vận hành trên mạng Inernet nên sự ổn định và tốc độ truyền dữ liệu trên mạng Internet sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả sử dụng của hệ thống. Để đạt được hiệu quả tối đa trong khai thác sử dụng hệ thống, cần có sự tích cực tham gia của người dân và cán bộ quản lý nhà nước đối với hệ thống.
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Đề tài nghiên cứu tạo được hệ thống dữ liệu bản đồ bằng phần mềm mã nguồn mở QGIS, quá trình sử dụng phần mềm QGIS rất thuận tiện để xây dựng hệ thống bản đồ số, bộ công cụ khá thân thiện và dễ sử dụng để thực hiện các thao tác đo, vẽ đối tượng bản đồ
Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng trang thông tin điện tử WEBGIS bằng việc vận dụng, sử dụng phối hợp bộ phần mềm mã nguồn mở như: phần mềm Geosever, phần mềm Qgis, phần mềm PostgreSQL, mã nguồn mở điện tử Openlayer…
Đề tài nghiên cứu công nghệ mã nguồn mở xây dựng WEBGIS phục vụ công tác công bố dữ liệu bản đồ quy hoạch sử dụng đất, công bố bản đồ giá đất có ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với ngành quản lí đất đai, kết quả nghiên cứu đề tài chứng minh được WEBGIS với khả năng chia sẻ thông tin địa lý rộng rãi cho ngành quản lí đất đai nói chung và các ngành khác nói nói riêng. Việc ứng dụng và phát triển WEBGIS vào thực tế là rất cần thiết khi nhu cầu khai thác và chia sẽ thông tin ngày càng cao.
So với các phần mềm thương maị, các phần mềm GIS mã nguồn mở có ưu điểm là: giá thành thấp, hệ thống có tính trong suốt, khả năng dễ dàng tinh chỉnh, cải tiến và tùy biến hệ thống ở mức thấp cho các nhà phát triển ứng dụng, và có thể thu hút tốt hơn sự tham gia phát triển của cộng đồng. Tuy nhiên, các phần mềm mở này có một số nhược điểm là: các chức năng thường bị hạn chế hơn so với các phần mềm thương mại, ít tiện ít hỗ trợ phát triển hệ thống hơn và có thể có nhiều vấn đề cần giải quyết, khắc phục trong quá trình xây dựng hệ thống, nhưng với sự phát triển nhanh chóng của các phần mềm mã nguồn mở hiện nay, trong tương lai sẽ dẫn khắc phục được những nhược điểm này.
Dựa vào kết quả của công trình này, có thể tiếp tục hoàn thiện mô hình và nhân rộng ra các quy mô lớn hơn cho toàn tỉnh và các tỉnh khác, đặc biệt các khu vực nhạy cảm về bất động sản. Việc tạo lập một cơ sở dữ liệu thông tin đất đai đầy đủ là một vấn đề lớn cần có sự đầu tư hợp lý của các quyết định, chính sách.
Áp dụng kết quả nghiên cứu này để phát triển thêm một số chức năng, công cụ GIS nhằm phục vụ việc tra cứu thông tin GIS trên WEB được tốt hơn, từ đó làm cơ sở cho việc phát triển và ứng dụng WEBGIS vào các mục đích khác nhau.
4.2. Kiến nghị
Công nghệ GEOSEVER hiện nay còn khá mới mẻ đối với các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Vì thế để công nghệ này thực sự đem lại hiệu quả và đề tài được áp dụng rộng rãi trong phạm vi lớn, tôi có một số đề xuất sau:
Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu bản đồ số, như thế có thể ứng dụng công nghệ thông tin một cách đầy đủ trong việc phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin đảm bảo tính an toàn, chính xác.
Thứ hai, thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức tin học chuyên ngành cho các cán bộ địa chính ở xã, thị trấn cũng như cán bộ huyện, giúp họ nâng cao hiểu biết về phần mềm chuyên ngành cũng như nắm bắt được các công nghệ mới, thông tin mới.
Thứ ba, đầu tư trang thiết bị tin học đồng bộ, khai thác một cách tối đa công dụng của các phần mềm tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh, chính xác cao.
Thứ tư, cần có các chính sách khuyến khích và đầu tư phát triển cũng như đào tạo cán bộ về lĩnh vực WEBGIS, để nó trở nên hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
[1]. Nguyễn Văn Bình (2012), Giáo trình kỹ thuật bản đồ số mapinfo, trường Đại học Nông Lâm Huế.
[2]. Lê Ngọc Lãm (2006), Bài giảng tin học ứng dụng, chuyên ngành công nghệ địa chính, quản lý đất đai & bất động sản.
[3]. Trần Văn Hưởng (2010), Khóa luận tốt nghiệp, tìm hiểu và xây dựng hệ thống thông tin địa lý – WEBGIS, trường Đại học Công nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội.
[4]. Phạm Tuấn Thanh (2008), Luận văn cử nhân “ Xây dựng WEBGIS quản lý dữ liệu môi trường nước mặt lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai”, khoa Môi Trường, trường ĐHKHTN TPHCM.
[5]. Phạm Thị Thép (2013), Khóa luận tốt nghiệp, ứng dụng công nghệ WEBGIS mã nguồn mở phục vụ công tác quảng bá du lịch, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Trần Minh Tài (2016), Khóa luận tốt nghiệp, ứng dụng kết hợp GIS, mã nguồn mở PostgreSQL và Adobe DreamWeaver trong quản lý cây xanh khu vực quận 4 thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. [7]. Trần Thị Kim Liên (2014), Khóa luận tốt nghiệp, ứng dụng WEBGIS xây dựng
bản đồ tra cứu thông tin du lịch tinh Bình Thuận, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Trần Thị Thúy An (2014), Khóa luận tốt nghiệp, ứng dụng WEBGIS hỗ trợ tra cứu thông tin cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất tỉnh Bình Dương, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Nguyễn Đăng Phương Thảo (2013), Khóa luận tốt nghiệp, ứng dụng công nghệ WEBGIS và xây dựng WEBSITE hỗ trợ cung cấp thông tin giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
[10]. Lê Văn Sony (2013), Khóa luận tốt nghiệp, ứng dụng công nghệ mã nguồn mở xây dựng WEBGIS thông tin hành chính thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
[11]. Huỳnh Thanh Trúc (2016), Khóa luận tốt nghiệp, xây dựng WEBGIS tra cứu thông tin quy hoạch sử dụng đất tại thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
[12]. Nguyễn Sĩ Thọ (2013), Luận văn thạc sĩ, thiết kế hệ thống WEBGIS quản lý thông tin quy hoạch sử dụng đất, lấy ví dụ tại huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
[13]. Nguyễn Cao Tùng và các cộng sự (2014), Tài liệu tập huấn sử dụng QGIS cơ bản, Tổng cục Lâm Nghiệp.
[14]. Trần Văn Anh, Mai Văn Sĩ (2013), nghiên cứu giải pháp chia sẽ dữ liệu địa lý trên phần mềm mã nguồn mở Geoserver,tạp chí KTKT mỏ - địa chất,
Trường Đại học Mỏ - Địa chất.
Tài liệu tiếng anh
[15]. Tài liệu thư viện mã nguồn mở trực tuyến Openlayer WEBSITE: http://trac.osgeo.org/openlayers/wiki/Documentation
[16]. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm mã nguồn mở máy chủ GIS Geoserver, WEBSITE: http://docs.Geoserver.org/
[17]. Nguồn tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm mã nguồn mở QGIS, WEBSITE trực tuyến : http://www.qGIS.org/en/docs/index.html
[18]. Ewald Geschwinde and Hans-Juergen Schoening (2002), PHP andPostgreSQL Advanced WEB Programming, Sams Publishing, United States ofAmerica. [19]. Luana Valentini (2011), P.mapper-based WEBGIS, Politecnico di Milano –
PHỤ LỤC 02
Kết quả nghiên cứu mã code trang WEBGIS mã nguồn mở:
<!DOCTYPE html> <html>
<head>
<title>Trang thông tin công bố dữ liệu đất đai</title> <meta charset="utf-8" />
<link rel="stylesheet" href="libs/leaflet.css"/> <script src="libs/leaflet.js"></script>
<!-- Xây dựng công cụ vẽ-->
<script src= "ajax/libs/leaflet.draw/0.2.3/leaflet.draw-src.js"></script> <link rel="stylesheet" href= "ajax/libs/leaflet.draw/0.2.3/leaflet.draw.css"> <script src= "ajax/libs/leaflet.draw/0.2.3/leaflet.draw.js"></script>
<!-- Xây dựng thanh thực đơn-->
<link rel="stylesheet" href="libs/slide_menu/SlideMenu.css" /> <script src="libs/slide_menu/SlideMenu.js"></script>
<link rel="stylesheet" href="/font-awesome/4.5.0/css/font- awesome.min.css">
<!--Khai báo hệ tọa độ-->
<link rel="stylesheet" href="libs/Control.OSMGeocoder.css"/> <script src="libs/Control.OSMGeocoder.js"></script>
<link rel="stylesheet" href="libs/overview/MiniMap.css" /> <script src="libs/overview/MiniMap.js"></script>
<!-- Khai báo chức năng xem vùng-->
<link rel="stylesheet" href="libs/L.Control.Locate.min.css" /> <script src="libs/L.Control.Locate.js"></script>
<!-- khai báo chức năng cho sử dụng chuột-->
<link rel="stylesheet" href="libs/L.Control.MousePosition.css" /> <script src="libs/L.Control.MousePosition.js"></script>
<!-- khai báo chức năng kéo màn hình-->
<link rel="stylesheet" href="libs/NavBar/NavBar.css"/> <script src="libs/NavBar/NavBar.js"></script> <!-- Font--> <link href="//maxcdn.bootstrapcdn.com/font-awesome/4.5.0/css/font- awesome.min.css" rel="stylesheet"> <!-- jquery--> <script src="https://code.jquery.com/jquery-2.1.1.min.js"></script> <style> body { padding: 0; margin: 0; } html, body, #map { height: 100%; width: 100%; } </style> </head> <body> <div id="map"></div> <script> ///// Fond de base var OpenStreetMap = L.tileLayer('http://{s}.tile.openstreetmap.org/{z}/{x}/{y}.png'); var WorldImagery = L.tileLayer('http://server.arcgisonline.com/ArcGIS/rest/services/World_Imagery/MapS erver/tile/{z}/{y}/{x}'); ///// Configuration de la map var map = L.map('map', {
layers: [OpenStreetMap], /// center: [17.46931, 106.62266],///
zoom: 15 ////}); /////Lớp bản đồ nền var baseLayers = {
"Open Street Map": OpenStreetMap, "World Imagery": WorldImagery };
///// layers bản đồ từ phần mềm Geoserver Var giadat = L.tileLayer.wms("http://localhost:8080/geoserver/vn/wms", { layers: 'vn:giadat', format: 'image/png', transparent: true, version: '1.1.0', attribution: "myattribution" }); var quyhoach = L.tileLayer.wms("http://localhost:8080/geoserver/vn/wms", { layers: 'vn:quyhoach, format: 'image/png', transparent: true, version: '1.1.0', attribution: "myattribution" }); ///// Chức năng chồng xếp bản đồ var overlays = { "giadat": bản đồ giá đất,
"quyhoach": bản đồ quy hoạch, };
//// Add the Find to the map
map.addControl(osmGeocoder);
///// Add the Overview to the map
var osm2 = L.tileLayer('http://{s}.tile.openstreetmap.org/{z}/{x}/{y}.png'); var miniMap = new L.Control.MiniMap(osm2, { toggleDisplay: true }).addTo(map);
///// Add the scale control to the map L.control.scale().addTo(map);
///// Add the Navigation Bar to the map
L.control.navbar({position: 'topleft'}).addTo(map); ///// Add the geolocate control to the map
L.control.locate().addTo(map);
///// Add the mouse position to the map L.control.mousePosition().addTo(map); ///// Add the draw feature to the map var drawnItems = new L.FeatureGroup(); map.addLayer(drawnItems);
///// config draw feature
var drawControl = new L.Control.Draw({ position: 'topleft',
draw: { polygon: {
shapeOptions: {color: 'purple'}, allowIntersection: false,
drawError: {color: 'orange',timeout: 1000}, showArea: true,
metric: false,nrepeatMode: true },
polyline: {
rect: {shapeOptions: {color: 'green'},}, circle: {
shapeOptions: {color: 'steelblue'}, }, marker: true }, edit: { featureGroup: drawnItems, remove: true } }); map.addControl(drawControl); map.on('draw:created', function (e) { var type = e.layerType,
layer = e.layer;
drawnItems.addLayer(layer); });
/////////// slide menu
var div = L.DomUtil.create('div', 'info-legend'); var titre1 = 'giadat;
contents1 = div.innerHTML = '<br><img
src="http://localhost:8050/geoserver/wms?REQUEST=GetLegendGraphic&VERSIO N=1.0.0&FORMAT=image/png&WIDTH=20&HEIGHT=20&LAYER=vn:giadat" </img><br>';
var titre2 = quyhoach;
contents2 = div.innerHTML = '<br><img
src="http://localhost:8050/geoserver/wms?REQUEST=GetLegendGraphic&VERSIO N=1.0.0&FORMAT=image/png&WIDTH=20&HEIGHT=20&LAYER=vn:quyhoach " </img><br>';
var titre3 = 'lim_inter_district';
var slideMenu = L.control.slideMenu('', {position: 'topright', delay: '5'}).addTo(map);
slideMenu.setContents(titre1 + contents1 + titre2 + contents2 + titre3 + contents3 + titre4 + contents4 + titre5 + contents5 + titre6 + contents6 );
///// Ajout des couches de base + couches geoserver L.control.layers(baseLayers,overlays).addTo(map); /// chức năng xem thông tin thuộc tính đối tượng bản đồ var owsrootUrl = 'http://localhost:8080/geoserver/vn/wms'; var defaultParameters = { service : 'WFS', version : '2.0', request : 'GetFeature', typeName : 'vn:giadat', outputFormat : 'json', format_options : 'callback:getJson', SrsName : 'EPSG:4326' };
var parameters = L.Util.extend(defaultParameters);
var URL = owsrootUrl + L.Util.getParamString(parameters); var ajax = $.ajax({
url : URL,
dataType : 'json',
jsonpCallback : 'getJson', success : function (response) { L.geoJson(response, {
onEachFeature: function (feature, url) { popupOptions = {maxWidth: 250};
url.bindPopup("<b>giá 1:</b> " + feature.properties.gia_vt1 ,popupOptions);}
</script>
<script type="text/javascript"> //Analytics
var _gaq = _gaq || ];
_gaq.push(['_setAccount', 'UA-36489204-2']); _gaq.push(['_trackPageview']);
(function() {
var ga = document.createElement('script'); ga.type = 'text/javascript'; ga.async = true;
ga.src = ('https:' == document.location.protocol ? 'https://ssl' : 'http://www') + '.google-analytics.com/ga.js'; var s = document.getElementsByTagName('script')[0]; s.parentNode.insertBefore(ga, s);})(); </script> </body> </html>