Phương pháp đánh giá khả năng thích ứng, sinh trưởng của các gia đình và xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng thích ứng, sinh trưởng của các gia đình và xuất xứ bời lời đỏgiai đoạn vườn giống 12 tháng tuổi tại huyện hướng hoá, tỉnh quảng trị (Trang 31 - 34)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

2.4.3. Phương pháp đánh giá khả năng thích ứng, sinh trưởng của các gia đình và xuất

xuất xứ Bời lời đỏ ở vườn giống

Bố trí thí nghiệm:

Bố trí vườn giống gồm 50 gia đình trội và 1 gia đình đối chứng theo hồsơ thiết kế trồng rừng đã được thiết kế sẵn. 50 gia đình trội và 1 gia đình đối chứng được bố trí thành 3 khối (tương đương với 3 lần lặp) với diện tích 3,06ha. Tổng sốcây trong vườn giống: 50 cây/1 gia đình x 51 gia đình X 3 khối = 7.650 cây. Việc thiết kế, trồng rừng

và chăm sóc tuân thủ theo quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống (QPN 15-93). Cách bố trí theo khóm/cụm một cụm 5 cây/1 gia đình.

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí bố trí vườn giống

Thu thp s liu:

-Thu thập số liệu về khảnăng thích ứng

+ Tiến hành đo đếm về tỉ lệ sống toàn bộ số cây của các gia đình;

+ Đánh giá phân loại phẩm chất cây (Tốt, xấu)

Cây tốt là những cây cây cao to, khỏe, xanh tươi, không sâu bệnh, không cụt ngọn; cây cứng cáp.

-Thu thập số liệu về sinh trưởng: Mỗi gia đình đo đếm số lượng cây là 12

cây/1gia đình x 3 lần lặp. Chọn theo phương pháp ngẫu nhiên 1 cụm chọn 1-2 cây để đo đếm.

+ Đo sinh trưởng đường kính gốc bằng thước kẹp palme điện tử;

+ Cân sinh khối bằng cân điện tử.

Thu thập số liệu về sinh khối: mỗi lần lặp của gia đình lấy 1 cây sinh trưởng trung bình theo phương pháp cây tiêu chuẩn trung bình của gia đình đó tiến hành cân

đểxác định sinh khối tươi và sấy, cân lấy sinh khối khô của gia đình đó. Như vậy mỗi

gia đình tiến hành làm sinh khối tươi và sinh khối khô của 3 cây tiêu chuẩn. Dựa vào sinh trưởng, sinh khối tươi và khô của các gia đình cây trội được đưa vào xử lý, so sánh và lựa chọn các gia đình ưu tú.

+ Sinh khối tươi: Đào lấy toàn bộ cây rửa sạch đất bám ở rễ cây, để cho ráo

nước. Cân toàn bộ cây để lấy sinh khối tươi toàn thân cây. Ghi mã số ký hiệu tên lần lặp và gia đình.

+ Sinh khối khô: Sấy lần 1: Cho các mẫu thân, cành lá, gốc rễ vào các khay Inox rồi cho vào tủ sấy. Tiến hành sấy trong 12h nhiệt độ tăng dần từ 550C đến 750C và nhiệt độ cao nhất là 1050C. Sau khi sấy lần 1, dùng cân xác định khối lượng, ghi số

liệu lần 1. Sấy lần 2: Tiếp tục sấy mẫu trong 12h, nhiệt độtăng dần từ 750C đến 1050C. Sau khi sấy lần 2, dùng cân xác định khối lượng, nếu kết quả giống với lần 1 thì lấy kết quả sinh khối khô của cây.

Xử lý số liệu:

1. Đánh giá khảnăng thích ứng của các gia đình và xuất xứ

- Tỷ lệ sống (%) = (2.1)

- Phẩm chất cây = số cây tốt/tổng số cây.

- So sánh các mẫu về chất: Sử dụng tiêu chuẩn χ205để so sánh đánh giá và chọn ra gia đình có tỷ lệ sống cao nhất. 2 =             qiTi TST T T TS q v q 2 2 2

- Dựa vào sinh trưởng, sinh thái, hình thái, màu sắc, tình hình sâu bệnh để phân loại

cây và được tính theo tỷ lệ %: % cây tốt; % cây xấu.

2. Đánh giá khảnăng sinh trưởng của các gia đình và xuất xứ

- Sử dụng phần mềm Excel và SPSS trong xử lý thống kê trong Lâm nghiệp, sử

dụng phương pháp phân tích Duncan”s test để xếp hạng các chỉ tiêu đánh giá theo

mức độ khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

- So sánh sinh trưởng của các xuất xứ:

Sử dụng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố, 3 lần lặp đểđánh giá mức

Sử dụng tiêu chuẩn t (Student) để chọn ra xuất xứưu tú nhất. t tính = ) 1 1 ( max max 2 1 2 1 n n b n V X X N    (2.2)

Với n1, n2 lần lượt là dung lượng mẫu ứng với xuất xứ có trị số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai.

max max, 2

1 X

X : là cặp trị số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai trong xuất xứ

+ Nếu |t| ≤ |t05| tra bảng, bậc tự do K = n-b, kết luận chưa có sai dị rõ rệt. Như

vậy 2 xuất xứi và j đều có hiệu quảnhư nhau.

+ Nếu |tt| >|t05| kết luận có sai dị rõ rệt, chọn xuất xứ có trị số trung bình lớn

hơn là xuất xứưu tú nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng thích ứng, sinh trưởng của các gia đình và xuất xứ bời lời đỏgiai đoạn vườn giống 12 tháng tuổi tại huyện hướng hoá, tỉnh quảng trị (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)