Xử lýsố liệu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phân bố và chọn lọc gia đình ưu tú loài bời lời đỏ (machilus odoratisima nees) tại vườn giống tỉnh kon tum (Trang 28 - 31)

Đánh giá khả năng thích ứng của các gia đình và xuất xứ

- Tỷ lệ cây hiện còn (%) = số cây sống của gia đình i

tổng số cây ban đầu của gia đình i𝑥100 (2.1)

- So sánh các mẫu về chất: Sử dụng tiêu chuẩn χ2

05 để so sánh đánh giá và chọn ra gia đình có tỷ lệ sống cao nhất.

2 =

- Dựa vào công thức trên để đánh giá và so sánh tỷ lệ cây hiện còn giữa các gia đình cây trội và xuất xứ.

- Tiến hành phân hạng tỷ lệ cây hiện còn có ý nghĩa so với gia đình đối chứng: Những gia đình có tỷ lệ số cây hiện còn cao hơn tỷ lệ số cây hiện còn của gia đình đối chứng từ 10% trở lên là được xếp hạng gia đình có tỷ lệ sống cao và có ý nghĩa về khoa học trong chọn giống. Dựa vào kết quả phân hạng tỷ lệ cây hiện còn là một trong các tiêu chí để lựa chọn gia đình và xuất xứ trong vườn giống Bời lời đỏ.

Đánh giá chỉ tiêu lượng tăng trưởng của các gia đình và xuất xứ

Tăng trưởng là số lượng biến đổi được của một nhân tố điều tra nào đó của cây rừng trong một đơn vị thời gian.

- Tăng trưởng bình quân chung là số lượng biến đổi được của nhân tố điều tra tính bình quân 01 năm trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây rừng (a) năm. Công thức tính lượng tăng trưởng bình quân chung:

Δt = T(a) 𝑎

Đề tài xác định lượng tăng trưởng bình quân chung hàng năm theo công thức:

∆t = (lượng sinh trưởng, sinh khối của các gia đình và xuất xứ giai đoạn 30 tháng tuổi)/ 2,5.

Dựa vào công thức này để xác định lượng tăng trưởng của các chỉ tiêu:

-Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính gốc (∆D)

-Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về chiều cao (∆H)

-Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính tán (∆Dt)

-Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về sinh khối cây (∆pc)

            TS T Ti qi T T TS q v q 2 2 2

-Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về sinh khối vỏ tươi (∆pvt)

-Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về sinh khối vỏ khô (∆pvk)

Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh khối của các gia đình và xuất xứ

- Sử dụng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố 3 lần lặp lại để đánh giá mức độ biến động về sinh trưởng, sinh khối giữa các gia đình, xuất xứ cây trội trong vườn giống và gia đình đối chứng. Nếu kết quả cho được F tính lớn hơn F05 thì đề tài tiếp tục phân tích Duncan”s test để phân nhóm các chỉ tiêu điều tra của các gia đình và xuất xứ.

- Sử dụng phần mềm Excel và SPSS trong xử lý thống kê trong Lâm nghiệp. Phân tích phương sai một nhân tố (gia đình) và 3 lần lặp theo 3 khối, để xác định tiêu chuẩn F (Ficher) nối lên mức độ biến động giữa các gia đình.

Sử dụng phương pháp phân tích Duncan”s test để phân nhóm xếp hạng các chỉ tiêu đánh giá theo mức độ khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, nhằm chọn ra nhóm gia đình sinh trưởng, sinh khối cao nhất.

- Kết quả phân tích Duncan sẽ phân nhóm về mức độ sinh trưởng của các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh khối của các gia đình và xuất xứ. Dựa vào kết quả này đề tài lựa chọn những gia đình nào được xếp hạng vào nhóm có sinh trưởng, sinh khối cao nhất là sẽ được xác định các loài đó là ưu tú. Các gia đình này được tổng hợp vào bảng tổng hợp lựa chọn gia đình ưu tú của vườn giống.

- So sánh sinh trưởng, sinh khối của các xuất xứ:

Sử dụng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố, 5 lần lặp để đánh giá mức độ biến động giữa các xuất xứ xác định mức độ biến động giữa các xuất xứ. Sử dụng tiêu chuẩn t (Student) để chọn ra xuất xứ ưu tú nhất.

t tính = (2.2)

Với n1, n2 lần lượt là dung lượng mẫu ứng với xuất xứ có trị số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai.

: là cặp trị số trung bình lớn thứ nhất và thứ hai trong xuất xứ + Nếu |t| ≤ |t05| tra bảng, bậc tự do K = n-b, kết luận chưa có sai dị rõ rệt. Như vậy 2 xuất xứ i và j đều có hiệu quả như nhau.

+ Nếu |tt| >|t05| kết luận có sai dị rõ rệt, chọn xuất xứ có trị số trung bình lớn hơn là xuất xứ ưu tú nhất. ) 1 1 ( max max 2 1 2 1 n n b n V X X N    max max, 2 1 X X

-Kết quả xử lý thống kê sẽ chọn ra được 1 xuất xử hoặc 2-3 xuất xứ tốt nhất theo từng chỉ tiêu (sinh trưởng, sinh khối), những chỉ tiêu của xuất xứ này được đánh giá và tổng hợp vào bảng lựa chọn xuất xứ ưu tú.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng phân bố và chọn lọc gia đình ưu tú loài bời lời đỏ (machilus odoratisima nees) tại vườn giống tỉnh kon tum (Trang 28 - 31)