CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÍN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh quảng nam (Trang 30)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VĂ THỰC TIỄN

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÍN CỨU

1.2.1. Tình hình hạn hân trín thế giới

Hạn hân đê ảnh hƣởng đến rất nhiều nƣớc trín thế giới, đặc biệt lă câc vùng khô hạn, bân khô hạn. Ảnh hƣởng của hạn ngăy căng nghiím trọng hơn với tần suất vă thời gian kĩo dăi, mức độ khắc nghiệt tăng lín, phạm vi hạn cũng mở rộng hơn. Hạn hân thƣờng gđy ảnh hƣởng trín diện rộng. Tuy ít khi lă nguyín nhđn trực tiếp gđy tổn thất về nhđn mạng nhƣng thiệt hại do hạn hân gđy ra rất lớn.

Australia lă một nƣớc phât triển, với diện tích tự nhiín 7.686.850 km2, dđn số

năm 2005 lă 20.406.000 ngƣời. Australia thƣờng xuyín phải đối mặt với hạn hân vì có lƣợng mƣa thấp. Để phât triển kinh tế - xê hội vă bảo vệ môi trƣờng, đối phó với hạn hân vă giảm thiểu thiệt hại do hạn hân gđy ra, chính phủ vă ngƣời dđn Australia có nhiều kinh nghiệm tốt trong quản lý tăi nguyín nƣớc vă khai thâc công trình thuỷ lợi [8].

Ở Trung Quốc, hạn hân đê tâc động nghiím trọng đến cuộc sống hăng ngăy vă câc hoạt động phât triển kinh tế - xê hội của nƣớc năy, đặc biệt lă tại câc khu vực có đông ngƣời nghỉo. Hạn hân lă nguyín nhđn gđy tổn thất đến 48% tổng thiệt hại kinh tế trực tiếp của Trung Quốc. Khoảng 61 triệu ngƣời đê thiếu nƣớc cho sinh hoạt trong giai đoạn xảy ra hạn hân nặng 2000 - 2001, ảnh hƣởng đến hơn 620 thănh phố vă thị xê trín phạm vi 18 tỉnh. Ngoăi ra, ở những thănh phố lớn nhƣ Đại Liín, Tđy An, Hoăng Hải vă Thiín Tđn, nguồn nƣớc cấp suy giảm một câch nghiím trọng. Thời kỳ

hạn hân năy đê lăm tổn thất 115 triệu tấn lƣơng thực, gđy âp lực lớn đến an toăn lƣơng thực quốc gia. Trong năm 2006, hạn hân lần nữa xảy ra, gđy thiếu nƣớc cho khoảng 36 triệu ngƣời vă tổn thất khoảng 42 triệu tấn lƣơng thực. Khu vực bị ảnh hƣởng nặng nề nhất lă khu vực phía Tđy Nam, một trong những vùng nghỉo nhất bao gồm Quảng Chđu, Tứ Xuyín vă Vđn Nam, với khoảng 20 triệu ngƣời, tƣơng đƣơng 9,9% dđn số trong vùng chịu ảnh hƣởng nặng nề của hạn hân. Trong những năm gần đđy, Chính phủ Trung Quốc, chính quyền câc tỉnh vă địa phƣơng đê xđy dựng câc hƣớng dẫn cũng nhƣ kế hoạch quản lý hạn hân. Ngoăi ra, rất nhiều câc quy chế, quy định đê đƣợc thiết lập để quản lý hạn hân [8].

Israel lă một đất nƣớc nằm trong khu vực khô hạn có tổng diện tích lă 20.770 km² với điều kiện tự nhiín khắc nghiệt. Israel đê thănh lập Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống hoang mạc hóa, sa mạc hóa, để điều phối câc hoạt động của câc cơ quan Chính phủ trong phòng chống sa mạc hoâ, Ban chỉ đạo đƣợc cố vấn bởi một Ủy ban bao gồm câc chuyín gia trong việc đƣa ra câc khuyến nghị về chuyín môn cũng nhƣ việc phđn bổ ngđn sâch. Nội dung câc hoạt động khẩn cấp bao gồm câc hoạt động về đânh giâ, phòng chống vă quan trắc mức độ nhiễm mặn của đất, xói mòn đất, về công tâc quản lý đất đai, chây rừng, xđy dựng vă khai thâc hệ thống giao thông có thể đƣợc thể chế hoâ trong kế hoạch hănh động quốc gia. Biện phâp nđng cao nhận thức cho cộng đồng, cho đội ngũ lênh đạo về những gì đang diễn ra vă câc tổn thất do hoang mạc hóa, sa mạc hóa gđy ra lă tối cần thiết. Công việc quan trọng của ban chỉ đạo lă đânh giâ câc mối quan hệ tƣơng tâc giữa sa mạc hoâ, sự suy giảm của đa dạng sinh học vă dự bâo câc tâc động trong tƣơng lai do biến đổi khí hậu để thiết kế một cơ chế phối hợp thực hiện có hiệu quả đâp ứng yíu cầu về phât triển bền vững. Đông Nam  lă

mọt trong những khu vực trín thế giới sẽ chịu ảnh hƣởng nạng nề nhất của biến đổi

khí hạu do khu vực năy có đuờng bờ biển dăi, mức độ tạp trung dđn số vă câc hoạt

đọng kinh tế ven biển cao, đồng thời phụ thuọc nhiều văo sản xuất nông nghiẹp, tăi

nguyín thiín nhiín vă lđm nghiẹp. biến đổi khí hạu đê có những ảnh hƣởng đến khu

vực năy, biểu hiện ở tần suất vă cƣờng đọ của câc hiẹn tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ

câc đợt nắng nóng, hạn hân, lũ lụt vă bêo nhiẹt đới gia tang trong văi thạp kỷ trở lại

đđy. biến đổi khí hạu lăm trầm trọng hơn tình trạng khô hạn, cản trở hoạt đọng sản

xuất nông nghiẹp vă đe dọa an ninh lƣơng thực, gđy nín chây rừng vă sự xuống cấp

của khu vực ven biển, đồng thời lăm tang nguy cơ về sức khỏe [8].

1.2.2. Tình hình hạn hân ở Việt Nam

Ở Việt Nam, hạn hân lă một thiín tai thƣờng xuyín xảy ra ở một văi vùng ít mƣa vă hay xảy ra văo mùa khô tại nhiều vùng khâc nhau. Những năm qua, Nhă nƣớc đê ƣu tiín thực hiện nhiều giải phâp phòng chống hạn hân nhờ đó đê giảm thiểu thiệt hại do hạn hân gđy ra. Tuy nhiín, tình hình hạn hân diễn biến ngăy căng phức tạp, đặc biệt do biến đổi khí hậu toăn cầu sẽ lăm thiín tai hạn hân gay gắt hơn. Có thể níu câc ví dụ điển hình về thiệt hại do hạn hân gđy ra những năm gần đđy ở nhƣ sau:

Hạn năm 1992, hạn nặng ở miền Trung vă đồng bằng Nam Bộ đê lăm cho 6.000 ha rừng đặc dụng ở Quảng Nam - Đă Nẵng bị chây, 300.000 ha lúa hỉ thu ở Nam Bộ bị hại, mất trắng 10.000 ha. Ƣớc tính thiệt hại trín 50 tỷ đồng.

Hạn Hỉ Thu năm 1993 ở Bắc Trung Bộ, do lƣợng mƣa thiếu hụt suốt trong 7 - 8

thâng, đặc biệt lă câc thâng VI, VII, VIII, với nhiệt độ cao (38 – 400C), nắng nóng gay

gắt, hạn đê xảy ra hết sức nghiím trọng. Đồng ruộng bị nứt nẻ, lúa bị chết, hầu hết câc hồ đập bị cạn nƣớc, ngay cả nƣớc sinh hoạt cũng khó khăn. Đó lă đợt hạn hiếm thấy trong vòng 50 - 60 năm gần đđy ở khu vực năy, lăm cho trín 26.000 ha lúa không cấy đƣợc hoặc bị chết vă trín 35.000 ha hạn nặng, 500 ha rừng bị chây. Thiệt hại ƣớc tính trín 42 tỷ đồng.

Hạn Đông Xuđn 1994 - 1995, hạn xảy ra gay gắt ở một số tỉnh thuộc cao nguyín Trung Bộ, trong đó, Đắk Lắk đê bị hạn chƣa từng thấy trong 50 năm qua ảnh hƣởng rất lớn đến cđy trồng, đặc biệt lă că phí - nguồn kinh tế lớn của nhđn dđn địa phƣơng, nƣớc sinh hoạt hăng ngăy cũng bị thiếu nghiím trọng. Thiệt hại cho sản xuất khoảng 600 tỷ đồng.

Hạn Đông Xuđn 1995 - 1996, hạn cũng đê xảy ra ở nhiều nơi trín phạm vi toăn quốc. Ở trung du, miền núi Bắc Bộ diện tích bị hạn lă 13.380 ha, ở đồng bằng Bắc Bộ lă 100.000 ha. Hạn xảy ra nghiím trọng ở câc tỉnh thuộc khu vực Tđy Nguyín.

Đặc biệt, hạn trầm trọng trín diện rộng văo Đông Xuđn 1997 - 1998 với ảnh hƣởng của El Nino hoạt động mạnh từ thâng 5/1997 đến thâng 4/1998 lăm cho nhiều nƣớc trín thế giới bị hạn hân nghiím trọng, gđy tổn thất lớn cho nền kinh tế vă sự phât triển của xê hội. Chỉ tính riíng thiệt hại về vật chất trong nông nghiệp ở Việt Nam đê tới con số 5.000 tỷ đồng.

Năm 2002 lă một năm hạn hân nghiím trọng trín cả nƣớc, nhất lă ở vùng Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ vă Tđy Nguyín. Từ đầu năm mƣa rất ít, mêi đến thâng VIII vẫn tiếp tục nắng nóng, ít mƣa trín câc tỉnh ven biển Trung Bộ từ Quảng Bình đến Bình Thuận vă trín 2 tỉnh Tđy Nguyín lă Gia Lai vă Đắk Lắk, lăm cho hầu hết câc hồ nƣớc ở khu vực năy bị khô kiệt.

Những thâng trƣớc mùa mƣa năm 2003, hạn hân bao trùm hầu khắp Tđy Nguyín, gđy thiệt hại cho khoảng 300 ha lúa ở Kon Tum, 3.000 ha lúa ở Gia Lai vă 50.000 ha đất canh tâc ở Đắk Lắk; thiếu nƣớc cấp cho sinh hoạt của 100.000 hộ dđn. Chỉ tính riíng cho Đắk Lắk, tổng thiệt hại ƣớc tính khoảng 250 tỷ đồng.

Hạn hân thiếu nƣớc năm 2004 - 2005 xảy ra trín diện rộng nhƣng không nghiím trọng nhƣ năm 1997-1998. Ở Bắc Bộ, mực nƣớc sông Hồng tại Hă Nội văo đầu thâng 3 xuống mức 1,72 m thấp nhất kể từ năm 1963 đến năm 2005. Ở Miền Trung vă Tđy Nguyín, nắng nóng kĩo dăi, dòng chảy trín câc sông suối ở mức thấp

hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ, một số suối cạn kiệt hoăn toăn; nhiều hồ, đập dđng hết khả năng cấp nƣớc.

Trong năm 2006, từ những thâng đầu năm cho đến những thâng cuối năm, do lƣợng mƣa bị thiếu hụt so với trung bình nhiều năm nín tại nhiều nơi tình trạng thiếu nƣớc dẫn đến khô hạn rồi hạn hân cục bộ xảy ra liín tục, rải râc ở một số tỉnh trong cả nƣớc.

Mùa khô năm 2009 - 2010 lă năm rất nhiều khu vực trín thế giới, trong đó có Việt Nam, chịu ảnh hƣởng của đợt hạn hân nghiím trọng, bất thƣờng. Tại Việt Nam, tình hình hạn hân diễn biến rất phức tạp tại khu vực đồng bằng sông Hông. Tổng lƣợng mƣa thâng 1 năm 2010 chỉ đạt 85% lƣợng mƣa trung bình nhiều năm, mực nƣớc tại trạm thủy văn Hă Nội chỉ đạt 0,1 m văo ngăy 21/02/2010, mức thấp nhất trong lịch sử quan trắc đƣợc. Trín câc hệ thống sông, suối toăn quốc, dòng chảy đều thiếu hụt nhiều so với trung bình nhiều năm, có nơi tới 60-90%; mực nƣớc nhiều nơi đạt mức thấp nhất lịch sử nhƣ sông Thâi Bình, sông Mê, sông Cả, sông Tră Khúc… Nguồn nƣớc sông suy giảm, mực nƣớc xuống mức thấp lịch sử nín đê gđy thiếu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, ngập mặn sđu văo vùng cửa sông [21].

1.2.3. Tình hình hạn hân tại tỉnh Quảng Nam

Quảng Nam có lƣợng mƣa trung bình hăng năm khoảng 2.580 mm; vị trí địa lý, điều kiện địa hình, cùng với những thay đổi phức tạp của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa đê tạo nín khí hậu Quảng Nam có 02 mùa rõ rệt trong năm:

- Mùa khô: Từ thâng I đến thâng VIII, có lƣợng mƣa chiếm 20 đến 25% lƣợng mƣa trung bình năm, thƣờng xảy ra hạn hân, nắng nóng, giông tố, lốc xoây vă xđm nhập mặn.

- Mùa mƣa: Bắt đầu từ thâng thâng IX đến thâng XII, lƣợng mƣa chiếm khoảng 75 đến 80% lƣợng mƣa trung bình cả năm vă thƣờng gđy ra lũ, lụt.

Vì lƣợng mƣa phđn bố không đều trong năm, tập trung quâ ít văo mùa khô, công thím ảnh hƣởng dốc của địa hình, ảnh hƣởng của gió tđy nóng nín tình hình hạn hân của Quảng Nam ngăy căng khốc liệt hơn.

Quảng Nam lă khu vực thƣờng xuyín xảy ra tình trạng hạn hân vă theo tăi liệu thống kí hạn hân từ năm 1990 trở lại đđy hầu nhƣ năm năo cũng có hạn với câc mức độ khâc nhau vă xu thế hạn hân ngăy căng tăng. Tình hình khô hạn phụ thuộc văo chế độ mƣa vă dòng chảy mùa kiệt từ thâng 1 đến thâng 8 hăng năm. Hạn hân ở Quảng nam gđy tổn thất nghiím trọng thứ tƣ sau lũ lụt, bêo vă sạt lở bờ sông. Tuy ít gđy thiệt hại trực tiếp về ngƣời nhƣng thiệt hại về kinh tế, xê hội, lă hết sức phức tạp, gđy hậu quả lđu dăi, khó khắc phục. Ngoăi sự gia tăng nhu cầu nƣớc phục vụ phât triển kinh tế- xê hội, tình trạng khô hạn có thể xảy ra do biến đổi khí hậu. Có thể thống kí những

trận hân hân lớn gđy thiệt hại về kinh tế, mất ổn định xê hội lđu dăi đê xảy ra ở tỉnh nhƣ sau:

- Năm 1993: Khô hạn kĩo dăi từ 10/7 đến 20/8/1993 với tổng diện tích đất lúa bị ảnh hƣởng lă 14.322 ha

- Năm 1998: Khô hạn kĩo dăi từ thâng 5 đến 9/1998 ảnh hƣởng đến 32.767 ha gieo trồng trong đó mất trắng 2.819 ha vă lăm giảm năng suất của 15.000 ha. Thiếu nƣớc sinh hoạt cho khoảng 200.000 ngƣời.

- Năm 2002: Khô hạn kĩo dăi từ thâng 7 đến thâng 8 lăm 8.000 ha lúa bị hạn nặng, giảm năng suất đến 60%, thiếu nƣớc dùng cho câc ngănh khâc.

- Năm 2008: Từ thâng 5 đến thâng 7, tình trạng không mƣa kĩo dăi 6.000 ha lúa bị hạn nặng. Mặn xđm nhập văo sđu trong sông, vấn đề thiếu nƣớc sinh hoạt rất trầm trọng, đặc biệt đối với câc đô thị nhƣ thănh phố Đă Nẵng vă câc huyện ven biển Quảng Nam.

- Năm 2009: Lƣợng mƣa thâng 7 trín toăn tỉnh thấp (đạt dƣới 50 mm) cùng với sự hoạt động của câc hồ chứa, mực nƣớc câc sông trín địa băn tỉnh thấp dƣới mức trung bình nhiều năm, thậm chí ở một số trạm quan trắc, đê xuất hiện mực nƣớc thấp nhất từ trƣớc đến nay (An trạch – sông Yín: 1,5 m) gđy ảnh hƣởng cho sản xuất nông nghiệp (5.000 ha lúa Hỉ Thu bị hạn) vă sinh hoạt của câc huyện Đại Lộc, Điện Băn, Hội An.

- Năm 2010: Đđy lă năm hạn hân đặc biệt nghiím trọng đối với tỉnh Quảng Nam. Bâo câo của Sở Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn tỉnh Quảng Nam cho thấy, từ khi bắt đầu vụ Hỉ Thu năm 2010 đến nay, tình hình thời tiết nắng nóng kĩo dăi, nhiệt độ cao, ít mƣa, lƣợng nƣớc bốc hơi lớn, lƣợng mƣa đo đƣợc chỉ bằng 30% so với cùng kỳ năm 2009. Vì vậy, câc hồ chứa nƣớc sớm bị khô kiệt, hơn 10.000 ha đất nông nghiệp đang trong tình trạng nguy kịch vì không có nƣớc tƣới. Câc huyện Điện Băn, Đại Lộc, Duy Xuyín vă Thăng Bình có diện tích khô hạn lớn nhất với gần 7.000 ha.

- Năm 2015, văo vụ Hỉ Thu thời tiết nắng nóng kĩo dăi (nhiều ngăy nhiệt độ

trín 400C), lúa vă câc cđy trồng sinh trƣởng chậm, lƣợng mƣa thấp hơn so với cùng kỳ

năm 2014 (70%), vùng không chủ động nƣớc bị khô hạn nặng [21].

1.3. CÂC CÔNG TRÌNH NGHIÍN CỨU LIÍN QUAN ĐẾN ĐỀ TĂI 1.3.1. Câc công trình nghiín cứu ngoăi nƣớc 1.3.1. Câc công trình nghiín cứu ngoăi nƣớc

Hạn hân lă một hiện tƣợng có ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống của con ngƣời trín toăn thế giới vă gđy ra những thiệt hại nặng nề đối với môi trƣờng cũng nhƣ câc hoạt động kinh tế - xê hội. Vì vậy, việc xâc định vă giâm sât hạn hân ở một khu vực năo đó lă tƣơng đối khó khăn. Hiện nay, việc nghiín cứu vă giâm sât hạn hân ở khắp nơi trín thế giới đều đƣợc thực hiện bằng câc chỉ số hạn hân. Câc chỉ số hạn đƣợc xđy dựng

chủ yếu dựa văo câc biến thời tiết có liín quan chặt chẽ đến hiện tƣợng năy lă lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi vă nhiệt độ [24]. Trong quâ trình nghiín cứu hạn, việc xâc định câc đặc trƣng của hạn lă hết sức cần thiết, nhƣ xâc định sự khởi đầu vă kết thúc hạn, thời gian kĩo dăi hạn, phạm vi mở rộng của hạn, mức độ hạn, tần suất vă mối liín hệ giữa những biến đổi của hạn với khí hậu.

Samuel Shen, Allan Howard, Huamei Yin, Fareeza Khurshed, and Muhammad Akbar năm 2003 đê tiến hănh “Phđn tích thống kí chỉ số hạn hân để giâm sât hạn hân vùng Alberta, Canada”. Nghiín cứu đê sử dụng câc chỉ số SPI, RDI, RAI, SAI, PCI để thống kí hạn hân vă tƣơng quan giữa tất cả câc chỉ số hạn với lƣợng mƣa đều lă tƣơng quan chặt chẽ, tƣơng quan giữa bản thđn câc chỉ số có sự khâc nhau [27].

Ravi Shah, V. L. Manekar, R. A. Christian and N. J. Mistry (2013) đê dùng chỉ số hạn RDI cho nghiín cứu hạn hân khu vực Bhavnagar, Gujarat, India. Nghiín cứu đê đƣa ra kết quả mức độ hạn hân giữa 2 chỉ số RDI vă SPI vă phđn tích tính phù hợp của từng chỉ số với điều kiện của vùng [25].

Nghiín cứu “Drought risk assessment in the western part of Bangladesh” của Shamsuddin Shahid and Houshang Behrawan (2008) đê lựa chọn chỉ số SPI để đânh giâ mức độ của hạn hân. Kết quả cho thấy, hạn hân gđy rủi ro cao nhất cho câc huyện phía Bắc vă Tđy Bắc của Bangladesh [28].

Nghiín cứu của Vera Potop vă cộng sự (2010) về “Drought episodes in the

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh quảng nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)