Tình hình hạn hâ nở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh quảng nam (Trang 31 - 33)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VĂ THỰC TIỄN

1.2.2. Tình hình hạn hâ nở Việt Nam

Ở Việt Nam, hạn hân lă một thiín tai thƣờng xuyín xảy ra ở một văi vùng ít mƣa vă hay xảy ra văo mùa khô tại nhiều vùng khâc nhau. Những năm qua, Nhă nƣớc đê ƣu tiín thực hiện nhiều giải phâp phòng chống hạn hân nhờ đó đê giảm thiểu thiệt hại do hạn hân gđy ra. Tuy nhiín, tình hình hạn hân diễn biến ngăy căng phức tạp, đặc biệt do biến đổi khí hậu toăn cầu sẽ lăm thiín tai hạn hân gay gắt hơn. Có thể níu câc ví dụ điển hình về thiệt hại do hạn hân gđy ra những năm gần đđy ở nhƣ sau:

Hạn năm 1992, hạn nặng ở miền Trung vă đồng bằng Nam Bộ đê lăm cho 6.000 ha rừng đặc dụng ở Quảng Nam - Đă Nẵng bị chây, 300.000 ha lúa hỉ thu ở Nam Bộ bị hại, mất trắng 10.000 ha. Ƣớc tính thiệt hại trín 50 tỷ đồng.

Hạn Hỉ Thu năm 1993 ở Bắc Trung Bộ, do lƣợng mƣa thiếu hụt suốt trong 7 - 8

thâng, đặc biệt lă câc thâng VI, VII, VIII, với nhiệt độ cao (38 – 400C), nắng nóng gay

gắt, hạn đê xảy ra hết sức nghiím trọng. Đồng ruộng bị nứt nẻ, lúa bị chết, hầu hết câc hồ đập bị cạn nƣớc, ngay cả nƣớc sinh hoạt cũng khó khăn. Đó lă đợt hạn hiếm thấy trong vòng 50 - 60 năm gần đđy ở khu vực năy, lăm cho trín 26.000 ha lúa không cấy đƣợc hoặc bị chết vă trín 35.000 ha hạn nặng, 500 ha rừng bị chây. Thiệt hại ƣớc tính trín 42 tỷ đồng.

Hạn Đông Xuđn 1994 - 1995, hạn xảy ra gay gắt ở một số tỉnh thuộc cao nguyín Trung Bộ, trong đó, Đắk Lắk đê bị hạn chƣa từng thấy trong 50 năm qua ảnh hƣởng rất lớn đến cđy trồng, đặc biệt lă că phí - nguồn kinh tế lớn của nhđn dđn địa phƣơng, nƣớc sinh hoạt hăng ngăy cũng bị thiếu nghiím trọng. Thiệt hại cho sản xuất khoảng 600 tỷ đồng.

Hạn Đông Xuđn 1995 - 1996, hạn cũng đê xảy ra ở nhiều nơi trín phạm vi toăn quốc. Ở trung du, miền núi Bắc Bộ diện tích bị hạn lă 13.380 ha, ở đồng bằng Bắc Bộ lă 100.000 ha. Hạn xảy ra nghiím trọng ở câc tỉnh thuộc khu vực Tđy Nguyín.

Đặc biệt, hạn trầm trọng trín diện rộng văo Đông Xuđn 1997 - 1998 với ảnh hƣởng của El Nino hoạt động mạnh từ thâng 5/1997 đến thâng 4/1998 lăm cho nhiều nƣớc trín thế giới bị hạn hân nghiím trọng, gđy tổn thất lớn cho nền kinh tế vă sự phât triển của xê hội. Chỉ tính riíng thiệt hại về vật chất trong nông nghiệp ở Việt Nam đê tới con số 5.000 tỷ đồng.

Năm 2002 lă một năm hạn hân nghiím trọng trín cả nƣớc, nhất lă ở vùng Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ vă Tđy Nguyín. Từ đầu năm mƣa rất ít, mêi đến thâng VIII vẫn tiếp tục nắng nóng, ít mƣa trín câc tỉnh ven biển Trung Bộ từ Quảng Bình đến Bình Thuận vă trín 2 tỉnh Tđy Nguyín lă Gia Lai vă Đắk Lắk, lăm cho hầu hết câc hồ nƣớc ở khu vực năy bị khô kiệt.

Những thâng trƣớc mùa mƣa năm 2003, hạn hân bao trùm hầu khắp Tđy Nguyín, gđy thiệt hại cho khoảng 300 ha lúa ở Kon Tum, 3.000 ha lúa ở Gia Lai vă 50.000 ha đất canh tâc ở Đắk Lắk; thiếu nƣớc cấp cho sinh hoạt của 100.000 hộ dđn. Chỉ tính riíng cho Đắk Lắk, tổng thiệt hại ƣớc tính khoảng 250 tỷ đồng.

Hạn hân thiếu nƣớc năm 2004 - 2005 xảy ra trín diện rộng nhƣng không nghiím trọng nhƣ năm 1997-1998. Ở Bắc Bộ, mực nƣớc sông Hồng tại Hă Nội văo đầu thâng 3 xuống mức 1,72 m thấp nhất kể từ năm 1963 đến năm 2005. Ở Miền Trung vă Tđy Nguyín, nắng nóng kĩo dăi, dòng chảy trín câc sông suối ở mức thấp

hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ, một số suối cạn kiệt hoăn toăn; nhiều hồ, đập dđng hết khả năng cấp nƣớc.

Trong năm 2006, từ những thâng đầu năm cho đến những thâng cuối năm, do lƣợng mƣa bị thiếu hụt so với trung bình nhiều năm nín tại nhiều nơi tình trạng thiếu nƣớc dẫn đến khô hạn rồi hạn hân cục bộ xảy ra liín tục, rải râc ở một số tỉnh trong cả nƣớc.

Mùa khô năm 2009 - 2010 lă năm rất nhiều khu vực trín thế giới, trong đó có Việt Nam, chịu ảnh hƣởng của đợt hạn hân nghiím trọng, bất thƣờng. Tại Việt Nam, tình hình hạn hân diễn biến rất phức tạp tại khu vực đồng bằng sông Hông. Tổng lƣợng mƣa thâng 1 năm 2010 chỉ đạt 85% lƣợng mƣa trung bình nhiều năm, mực nƣớc tại trạm thủy văn Hă Nội chỉ đạt 0,1 m văo ngăy 21/02/2010, mức thấp nhất trong lịch sử quan trắc đƣợc. Trín câc hệ thống sông, suối toăn quốc, dòng chảy đều thiếu hụt nhiều so với trung bình nhiều năm, có nơi tới 60-90%; mực nƣớc nhiều nơi đạt mức thấp nhất lịch sử nhƣ sông Thâi Bình, sông Mê, sông Cả, sông Tră Khúc… Nguồn nƣớc sông suy giảm, mực nƣớc xuống mức thấp lịch sử nín đê gđy thiếu nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, ngập mặn sđu văo vùng cửa sông [21].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh quảng nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)