Điều kiện tự nhiín

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh quảng nam (Trang 45 - 50)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VĂ THỰC TIỄN

3.1.1. Điều kiện tự nhiín

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Quảng Nam lă tỉnh thuộc vùng duyín hải miền Trung, nằm ở trung độ cả nƣớc,

có tọa độ địa lý từ 140057’10’’ đến 16003’50” vĩ độ Bắc, từ 107012’40” đến

108044’20” kinh độ Đông. Toăn tỉnh có 02 thănh phố vă 16 huyện, với 244 đơn vị

hănh chính cấp xê.

Ranh giới hănh chính đƣợc xâc định nhƣ sau:

- Phía Bắc giâp : Tỉnh Thừa Thiín Huế vă Thănh phố Đă Nẵng.

- Phía Nam giâp : Tỉnh Quảng Ngêi.

- Phía Tđy giâp : Nƣớc CHDCND Lăo vă tỉnh Kon Tum.

- Phía Đông giâp : Biển Đông.

Hình 3.1. Bản đồ hănh chính tỉnh Quảng Nam

(Nguồn:quangnam.gov.vn)

Quảng Nam nằm ở vị trí trung độ của đất nƣớc nín vai trò then chốt trong giao thƣơng giữa hai miền Nam Bắc qua quốc lộ 1A. Ngoăi ra, Quảng Nam cũng lă cửa ngõ trao đổi hăng hóa giữa khu vực duyín hải Trung Bộ với Tđy Nguyín – Vùng nguyín liệu cđy công nghiệp lớn thứ 2 cả nƣớc. Vị trí địa lý lă một trong những lợi thế

chế biến, dịch vụ vận tải, thƣơng mại, vă câc ngănh công nghiệp nhẹ khâc nhƣ may mặc vă sản xuất hăng tiíu dùng. Tuy vậy, Quảng Nam cũng lă một trong những tỉnh chịu ảnh hƣởng của thiín tai vă biến đổi khí hậu nặng nề nhất dải đất miền Trung. Theo thống kí những năm gần đđy của Sở Tăi nguyín vă Môi trƣởng tỉnh Quảng Nam, thiệt hại gđy ra do bêo lụt hăng năm ƣớc tính trung bình mất khoảng 6,26% GDP, đỉnh điểm văo những năm mƣa lũ lớn, thiệt hại có thể lín đến 18 – 20% GDP. Hạn hân vă xđm nhập mặn cũng lă hai loại thiín tai ảnh hƣởng nghiím trọng đến khu vực đồng bằng duyín hải vă trung du của tỉnh với tần xuất từ 2 đến 3 năm một lần, thời gian có thể kĩo dăi từ một tuần đến văi thâng [19].

3.1.1.2. Địa hình

Địa hình Quảng Nam đa dạng, có đầy đủ câc dạng địa hình: đồi núi, vùng bân sơn địa vă đồng bằng ven biển. Dựa văo đặc điểm địa hình, địa thế của Tỉnh có thể phđn ra 3 vùng địa hình chính:

- Địa hình vùng núi: Tập trung ở câc huyện miền núi phía tđy của Tỉnh: Đông Giang, Tđy Giang, Nam Giang, Phƣớc Sơn, Nam Tră My, Bắc Tră My, Tiín Phƣớc vă Hiệp Đức. Địa hình phức tạp, mức độ chia cắt mạnh, có hình dạng lƣợn sóng. Độ cao trung bình từ 700 m - 800 m, độ dốc lớn 25 – 300 m, có nơi trín 450 m, hƣớng thấp dần từ tđy sang đông.

- Địa hình vùng gò đồi trung du: Vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía tđy vă vùng đồng bằng ven biển, độ cao trung bình từ 100-200 m, địa hình đặc trƣng có dạng bât úp vă lƣợn sóng, mức độ chia cắt trung bình. Vùng trung du với độ cao trung bình 100 m, địa hình đồi bât úp xen kẽ câc dải đồng bằng, thuộc phía tđy của câc huyện Thăng Bình, Duy Xuyín, Đại Lộc, Quế Sơn.

- Địa hình vùng đồng bằng ven biển: Lă vùng thuộc khu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, nhiều nơi xen lẫn câc vùng gò đồi thấp. Thổ nhƣỡng chủ yếu ở đđy lă đất phù sa đƣợc bồi hăng năm.

Nhìn chung, địa hình Quảng Nam khâ phức tạp, đồi núi chiếm trín 3/4 diện tích, mức độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn, rất khó khăn cho việc xđy dựng cơ sở hạ tầng, khai thâc tiềm năng đất đai với việc bảo vệ tăi nguyín môi trƣờng, thƣờng gđy ra câc thiín tai nhƣ lũ quĩt, sạt lở đất...Tuy nhiín, với với đặc điểm địa hình đa dạng, tiềm năng đất đai phong phú, có điều kiện phât triển sản xuất nông lđm nghiệp, đa dạng hóa cđy trồng, hình thănh câc vùng chuyín canh, trồng nguyín liệu. Vùng núi phía tđy có tiềm năng rất lớn về thủy lợi, thủy điện [19].

3.1.1.3. Khí hậu

Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa khu vực Nam Trung bộ, nóng ẩm, mƣa nhiều vă mƣa theo mùa, chịu ảnh hƣởng của mùa đông lạnh. Nhiệt

độ trung bình năm 25,30C, không có sự câch biệt lớn giữa câc thâng trong năm. Lƣợng mƣa trung bình 2.580 mm, phđn bố không đều theo thời gian vă không gian, mƣa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mƣa tập trung văo câc thâng 9 - 12, chiếm 80% lƣợng mƣa cả năm.

Một số chỉ tiíu khí hậu khu vực nhƣ sau:

- Nhiệt độ trung bình năm : 25,30C.

- Lƣợng mƣa trung bình năm : 2.580 mm.

- Độ ẩm không khí trung bình hăng năm : 82- 85%.

- Lƣợng bốc hơi trung bình năm : 800-1000 mm.

Gió thịnh hănh theo hai hƣớng gió mùa Đông Bắc vă Đông Nam. Thâng 6, 7 có gió tđy nam khô nóng.

Bêo thƣờng xuất hiện văo thâng 9-12, tốc độ gió có khi đạt > 30 m/s. Mùa mƣa trùng với mùa bêo, nín câc cơn bêo đổ văo miền Trung thƣờng gđy ra lở đất, lũ quĩt ở câc huyện trung du miền núi vă gđy ngập lũ ở câc vùng ven sông.

Lũ lụt thƣờng xuất hiện văo thâng 9, 10, 11 vă kỉm theo câc đợt gió mùa Đông Bắc. Nhìn chung, khí hậu Quảng Nam mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có nền nhiệt cao, số giờ nắng bình quđn trong năm gần 2.000 giờ, tổng

tích ôn lớn (9.0000C) thuận lợi cho sự sinh trƣởng phât triển của cđy trồng, con vật

nuôi. Tuy nhiín, chế độ mƣa tập trung theo mùa, lƣợng mƣa lớn với địa hình dốc gđy ra hiện tƣợng xói mòn, rửa trôi vă lũ lụt thƣờng xảy ra [19].

3.1.1.4. Thủy văn

Hệ thống sông ngòi nằm trín địa phận tỉnh Quảng Nam có tổng chiều dăi trín 900 km, gồm 2 hệ thống sông chính lă hệ thống sống Vu Gia – Thu Bồn vă hệ thống sông Tam Kỳ, hai hệ thống năy đƣợc nối với nhau bởi sông Trƣờng Giang.

- Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn: Đđy lă hệ thống sông lớn nhất của tỉnh, bắt nguồn từ phía Tđy, tiềm năng thủy điện lớn. Sông Thu Bồn có chiều dăi hơn 198 km,

diện tích lƣu vực 10.350 km2, lƣu lƣợng bình quđn 232 m3/s. Sông Vu Gia dăi 52 km,

có lƣu vực khoảng 5.500 km2, lƣu lƣợng bình quđn 400m3/s, mùa lũ đến 27.000 m3/s.

- Sông Tam Kỳ bắt nguồn từ câc dêy núi phía tđy, chảy theo hƣớng Đông. Diện

tích lƣu vực 1.040 km2, lƣu lƣợng đỉnh lũ của dòng chính lă 4.000 - 5.000 m3/s.

Ngoăi ra còn có câc sông nhỏ nhƣ sông Vĩnh Điện, sông Trƣờng Giang, sông Quảng Huế, sông Bă Rĩn, sông An Tđn, Ly Ly.... vă hệ thống khe suối phđn bố ở khu vực miền núi [22].

Bảng 3.1. Hệ thống câc sông chính trín địa băn tỉnh

Tín sông Chiều dăi (km) Diện tích lƣu vực (km2) Lƣu lƣợng (m3/s) Lƣu lƣợng đỉnh lũ bình quđn (m3/s) Sông Vu Gia 52 5.500 400 2.700 Sông Thu Bồn 198 10.350 232 5.430 Sông Tam Kỳ 70 1.040 20,7 5.000 (Nguồn: [22])

Hầu hết câc sông đều chạy qua câc vùng đâ mẹ giău thạch anh (Granit, sa thạch, cuội kết…) nín phù sa của câc sông thƣờng hạt thô, nghỉo dinh dƣỡng. Câc con sông

hẹp, dòng sông dốc, lắm thâc ghềnh ở vùng núi, nông cạn ở đồng bằng.

Tóm lại, Quảng Nam lă địa băn có điều kiện thuận lợi về cung cấp nƣớc cho phât triển sản xuất nông nghiệp vă câc ngănh kinh tế khâc cũng nhƣ dđn sinh. Tuy nhiín, hệ thống sông của Quảng Nam đều ngắn, dốc nín văo mùa mƣa thƣờng xảy ra lũ quĩt ở vùng thƣợng lƣu vă lũ lụt ở vùng hạ lƣu; mùa khô mực nƣớc câc sông hạ thấp, nhiều nơi bị khô kiệt. Dòng chảy câc sông suối luôn thay đổi, luđn chuyển dòng vă bị bồi lắng hoặc xói lở văo mùa mƣa lũ. Do vậy, trong quâ trình khai thâc cần đảm bảo yíu cầu phât triển bền vững cho phât triển nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, đô thị vă nƣớc sạch cho dđn cƣ, đô thị.

3.1.1.5. Địa chất, thổ nhưỡng

Tăi nguyín đất Quảng Nam với 10 nhóm đất chính sau:

- Nhóm đất đỏ văng: Diện tích nhóm đất đỏ văng lă 796.504 ha, chiếm 76,31% tổng diện tích tự nhiín. Phđn bố hầu hết câc vùng đồi núi trong địa băn Tỉnh, phổ biến ở câc vùng trung du vă miền núi nhƣ Đông Giang, Tđy Giang, Nam Giang, Bắc Tră My, Nam Tră My, Tiín Phƣớc, Phƣớc Sơn, Quế Sơn, Đại Lộc… vă rải râc tại câc gò đồi ở đồng bằng. Nhìn chung, đất đỏ văng phđn bố ở địa hình cao, do vậy thƣờng chịu tâc động của xói mòn, rửa trôi.

- Nhóm đất mùn văng đỏ trín núi: Có diện tích 93.299 ha chiếm 8,94% tổng diện tích tự nhiín. Nhóm đất năy nằm ở vùng núi có độ cao 700 đến 2000 m nơi có khí hậu lạnh vă ẩm hơn vùng dƣới. Tầng đất thƣờng mỏng khoảng 120-150 cm. Hăm lƣợng mùn trong đất khâ cao ( >5%), đất thƣờng có mău văng, có phản ứng chua, mức độ bêo hoă bazơ thấp.

tổng diện tích, phđn bố chủ yếu ở vùng hạ lƣu ven câc sông thuộc câc huyện đồng bằng. Đất đƣợc hình thănh do quâ trình băo mòn rửa trôi ở thƣợng nguồn, cuốn trôi theo câc dòng chảy vă lắng tụ ở hạ lƣu sông. Thănh phần cơ giới chủ yếu lă thịt nhẹ đến trung bình, tầng dăy thƣờng 50-70 cm. Nhóm đất phù sa rất thích hợp cho câc loại cđy trồng, hiện đang đƣợc khai thâc hầu hết văo mục đích sản xuất nông nghiệp, câc loại cđy trồng đều sinh trƣởng tốt vă cho năng suất cao, đặc biệt lă cđy lúa. Tuy nhiín do quỹ đất hạn chế, lại tập trung ở vùng đồng bằng nín chịu âp lực đất đai ngăy căng cao do nhu cầu phât triển đô thị, công nghiệp, phât triển hạ tầng...

- Nhóm đất cât: Diện tích khoảng 33.655 ha chiếm 3,22% tổng diện tích tự nhiín vă chia thănh câc loại đất sau :

+ Đất cồn cât trắng văng (Cc): Loại đất cât năy phđn bố chủ yếu ở câc khu vực ven biển nhƣ Duy Xuyín, Điện Băn, Thăng Bình, Tam Kỳ, Núi Thănh…Thănh phần cơ giới hạt thô, cấu tƣợng rời rạc, khả năng giữ nƣớc kĩm. Nhìn chung đất cồn cât có phẩu diện chƣa phđn hoâ rõ, phần lớn đất năy hiện nay đƣợc trồng rừng phòng hộ, câc loại cđy lđu năm vă một số ít cải tạo sản xuất nông nghiệp.

+ Đất cât biển (C): Đất cât biển phđn bố diện tích khâ lớn ở câc xê ven biển vùng đông, xen kẽ với cồn cât biển cũ. Phẩu diện đất có sự phđn hoâ rõ rệt, thănh phần cơ giới thƣờng lă cât, cât pha. Đất có phản ứng gần nhƣ trung tính pH = 5,5 - 6. So với đất cồn cât thì đất cât biển có thím hăm lƣợng limon nín trong đất có độ ẩm khâ hơn so với đất cồn cât.

- Đất dốc tụ: Diện tích khoảng 9.153 ha chiếm 0,88% tổng diện tích tự nhiín, phđn bố ở câc thung lũng dƣới chđn đồi núi. Đất đƣợc hình thănh từ sản phẩm tích đọng của quâ trình băo mòn vùng cao xuống vùng trũng. Sản phẩm dốc tụ thƣờng hỗn tạp, phẩu diện thƣờng ít phđn hoâ, có lẫn nhiều mảnh đâ vụn sắc cạnh. Thănh phần cơ giới thƣờng thịt nhẹ, có phản ứng chua. Phần lớn đất dốc tụ có tầng dăy, nhiều hữu cơ, độ phì khâ. Hiện nay, phần lớn đất dốc tụ đƣợc sử dụng văo văo sản xuất nông nghiệp. Song đất thƣờng phđn bố trong câc thung lũng nín không chủ động tƣới tiíu.

- Nhóm đất xâm bạc mău (X): Diện tích khoảng 40.057 ha chiếm 3,84% tổng diện tích tự nhiín, chủ yếu phât triển trín phù sa cổ, đâ macma axit vă đâ cât. Hầu hết phđn bố ở địa hình cao, do vậy thƣờng xảy ra quâ trình rửa trôi bề mặt, băo mòn, bị thiếu nƣớc trong mùa khô. Đất có nhƣợc điểm lă chua, nghỉo chất dinh dƣỡng.

- Nhóm đất mặn (M): Nhóm đất mặn có diện tích khoảng 13.234 ha chiếm 1,27% tổng diện tích. Đất mặn phđn bố ở câc vùng ven biển, câc khu vực cửa sông ở câc huyện Điện Băn, Hội An, Duy Xuyín, Tam Kỳ vă Núi Thănh. Đất hình thănh do nƣớc mặn theo thuỷ triều trăn văo đê gđy hiện tƣợng đất nhiễm mặn, một số nơi hình thănh do sú vẹt. Hiện nay, hầu hết diện tích đất mặn đƣợc trồng hai vụ lúa, những nơi chủ động tƣới tiíu thì cho năng suất khâ, một số nơi nuôi trồng thuỷ sản có hiệu quả.

- Nhóm đất phỉn (S): Nhóm đất phỉn có diện tích 1.297 ha chiếm khoảng 0,12% diện tích đất tự nhiín, phđn bố ở câc huyện Tam Kỳ, Điện Băn, Thăng Bình… ở những vùng thấp trũng. Đất phỉn hình thănh do sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phỉn (xâc thực vật chứa lƣu huỳnh) chủ yếu lă khoâng pirit (Fes2) bị oxy hoâ. Tầng đất mặt thƣờng chua. Hiện nay phần lớn diện tích đất phỉn đê đƣợc đƣa văo trồng lúa 1 vụ, 2 vụ nhƣng cho năng suất không cao, cần phải có biện phâp thau chua rửa mặn.

- Nhóm đất đen: Diện tích khoảng 464 ha chiếm 0,04% diện tích tự nhiín, phđn bố chủ yếu ở huyện Nam Giang. Đất đen đƣợc hình thănh do quâ trình tích luỹ chất hữu cơ vă quâ trình tích luỹ câc chất kiềm trong điều kiện đâ mẹ phong hoâ xung quanh giău chất kiềm (đâ vôi). Đặc trƣng của nhóm đất năy lă mău đen, có phản ứng trung tính, bêo hoă bazơ, hăm lƣợng mùn cao.

- Đất xói mòn trơ sỏi đâ (E): Diện tích 5.436 ha, chiếm 0,52%, phđn bố chủ yếu ở đồi núi phía tđy câc huyện Duy Xuyín, Quế Sơn, Tiín Phƣớc, Tam Kỳ vă một ít ở Phƣớc Sơn, Nam Giang, Tđy Giang, Đông Giang… Nhóm đất năy hình thănh do quâ trình phong hoâ trín đâ dăm cuội, nghỉo dinh dƣỡng, bị rửa trôi, phđn bố trín địa hình có độ dốc lớn nín khả năng khai thâc sử dụng rất thấp [19].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh quảng nam (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)