3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.5. Ảnh hưởng của việc thay thế các mức thức ăn hỗn hợp đến hiệu quả kinh
kinh tế
hợp 9.600 đồng/kg, bột ngô là 6.600 đ/kg. Chúng tôi đã tiến hành tính chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của dê TN. Kết quả được thể hiện tại Bảng 3.15.
Bảng 3.15: Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng
Chỉ tiêu Đơn vị Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2
Tiêu tốn cỏ tươi/kg tăng khối lượng kg 37,87 20,60 19,94 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng kg 5,44 3,55 3,99 Chi phí thức ăn xanh/kg tăng khối lượng đồng 18.936 10.301 9.970 Chi phí thức ăn tinh/kg tăng khối lượng đồng 35.879 34.105 39.924 Tổng chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng đồng 54.815 44.407 49.894
Kết quả bảng 3.15 cho ta thấy:
Tổng chi phí thức ăn ở lô ĐC là cao nhất (54.815 đồng/kg), tiếp đến là lô TN2 (49.894 đồng/kg) và thấp nhất là lô TN1 là 44.407 đ/kg. Nhưng tổng khối lượng tăng trong 3 tháng thí nghiệm ở lô TN2 lại cao nhất (7,9 kg/con) và thấp nhất là lô ĐC (4,97 kg/con). Như vậy, chi phí thức ăn trung bình cho 1 kg tăng khối lượng ở các lô TN đều rẻ hơn so với lô ĐC và rẻ nhất ở lô TN1 với mức bổ sung 300 g thức ăn hỗn hợp. Nuôi dê TN ở giai đoạn từ 6 - 10 tháng tuổi, khi cho tỷ lệ thức ăn tinh là 300g bột ngô/con ở lô ĐC, 300 g/con thức ăn hỗn hợp ở lô TN1 hoặc 350g/con thức ăn hỗn hợp ở lô TN2 thì khả năng tăng khối lượng trong thời gian TN tương ứng là 4,97 kg, 7,6 kg, 7,9 kg và chi phí/1kg tăng khối lượng tương ứng là 54.815 đ; 44.407 đ; 49.894 đ/1kg tăng khối lượng.
Thông qua so sánh giữa tổng chí phí thức ăn và tổng khối lượng tăng của dê trong thời gian 3 tháng TN thấy rằng khẩu phần ăn có tỷ lệ thức ăn tinh hợp
Như vậy, nuôi dê giai đoạn dê 6 - 10 tháng tuổi nên cho dê ăn thức ăn hỗn hợp ở mức 300 g/con trong khẩu phần thì dê cho sẽ chi phí thấp nhất.