3.4.2.1. Nghiên cứu về nồng độ chất điều hòa sinh trưởng NAA
- Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng NAA đến tỷ lệ ra rễ của hom
Bảng 3.19. Tỷ lệ ra rễ của Bời lời đỏ ở các nồng độ NAA khác nhau
Công thức
Kết quả hom
Tổng Tỉ lệ % Số hom ra rễ Số hom không ra rễ
CT 1 (ĐC) 9 81 90 10
CT 2 (200ppm) 29 61 90 32,2
CT 3 (400ppm) 36 54 90 40,0
CT 4 (600ppm) 41 49 90 45,6
CT 6 (1000ppm) 33 57 90 36,7
Tổng 185 355 450 41,1
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy: Tỷ lệ sống chung của tất cả các công thức đạt 185/450 hom chiếm 41,1%, trong đó công thức có tỷ lệ sống cao nhất ở công thức 4 (600 ppm) đạt 41/90 hom, chiếm 45,6%, tiếp theo là CT 5 nồng độ 800 ppm, CT 1 (đối chứng) có tỷ lệ sống thấp nhất đạt 10%.
Để kiểm tra sự sai khác về tỷ lệ sống của các công thức dùng tiêu chuẩn để xác định mức độ ảnh hưởng của nồng độ NAA đến tỷ lệ sống của hom giâm.
Kết quả 2
t = 44,83 > = 11,07 (k =5) điều đó chứng tỏ các công thức NAAkhác nhau ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ sống của hom Bời lời đỏ. Để tìm công thức NAA tốt nhất, dùng tiêu chuẩn 2
05để so sánh công thức NAA có tỷ lệ sống lớn nhất và công thức NAA có tỷ lệ sống lớn thứ hai (CT 4, CT 5)
Kết quả: 2
t = 0,36<2
05= 3,84 (k = 1) vì vậy công thức NAA ở 2 nồng độ trên cho tỷ lệ sống của hom giâm Bời lời đỏnhư nhau.
Từ kết quả trên ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.13. Số lượng ra rễ của hom giâm 3.4.2.2. Nghiên cứu giá thể giâm hom
205 05
205 05
- Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống
Đối với công thức ruột bầu tiến hành bố trí thí nghiệm với 5 công thức khác nhau kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống
Công thức Số hom ra rễ Số hom không ra rễ Tổng Tỷ lệ % CT 1 (100% đất cát) 31 59 90 34,4 CT 2 (100% vỏ trấu hun) 61 29 90 67,8 CT 3 (70% đất cát, 30% đất thịt) 48 42 90 53,3 CT 4 (100% đất thịt) 72 18 90 80,0 CT 5 (100% xơ dừa) 68 22 90 75,6 Tổng 280 170 450 62,2
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy: Tỷ lệ ra rễ chung của tất cả các công thức đạt 280/450 hom chiếm 62,2%, trong đó công thức 4 (100% đất thịt) có tỷ lệ sống cao nhất đạt 72/90 hom, chiếm 80%, tiếp theo là công thức 5 (100% xơ dừa) và 2 (100% vỏ trấu hun) với số hom ra rễ đạt tỷ lệ 75,6% và 67,8%.
Để kiểm tra sự sai khác về tỷ lệ sống của các công thức dùng tiêu chuẩn để xác định mức độ ảnh hưởng của các công thức ruột bầu đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm.
Kết quả 2
t = 52,657 > = 9,487 (k =4) điều đó chứng tỏ các công thức ruột bầu khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ sống của hom Bời lời đỏ khác nhau. Để tìm công thức ruột bầu tốt nhất, dùng tiêu chuẩn 2
05để so sánh công thức có tỷ lệ ra rễ lớn nhất và công thức ruột bầu có tỷ lệ ra rễ lớn thứ hai (CT 4 và CT 5)
Kết quả: 2
t = 845,6>2
05= 3,84 (k = 1) vì vậy công thức 4 cho tỷ lệ sống của hom giâm Bời lời đỏ lớn nhất.
Từ kết quả trên ta có biểu đồ sau:
205 05
205 05
Biểu đồ 3.14. Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của hom
- Ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao vút ngọn (Hvn)
Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao vút ngọn được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.21. Chiều cao Hvn của các công thức thí nghiệm
Công thức Lần Lặp Trung bình 1 2 3 CT 1 16,0 15,5 15,4 15,6 CT 2 15,9 15,7 15,6 15,7 CT 3 15,7 15,9 15,7 15,8 CT 4 16,0 16,0 15,8 15,9 CT 5 15,7 15,9 15,7 15,8
Từ bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng các công thức khác nhau có ảnh hưởng đến chiều cao vút ngọn khác nhau, chiều cao lớn nhất đạt 15,9 cm ở công thức 4, nhỏ nhất 15,6 cm ở công thức 1, tuy nhiên chiều cao vút ngọn có sự sai khác không đáng kể.
Để kiểm tra sự sai khác tiến hành phân tích phương sai Anova Single Factor với 5 công thức 3 lần lặp kết quả Ftính = 1,05 < F05 = 3,478 vì vậy các công thức thí nghiệm về ruột bầu không ảnh hưởng đến chiều cao vút ngọn của loài cây Bời lời đỏ ở giai đoạn vườn ươm.
Từ kết quả trên ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.15. Chiều cao Hvn của các công thức thí nghiệm
- Ảnh hưởng của giá thể đến đường kính gốc D0
Kết quản thí nghiệm về ảnh hưởng của giá thể đến đường kính gốc D0 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.22. Đường kính gốc của các công thức thí nghiệm
Công thức Lần Lặp Trung bình 1 2 3 CT 1 3,5 3,5 3,4 3,5 CT 2 3,3 3,5 3,5 3,4 CT 3 3,5 3,5 3,5 3,5 CT 4 3,4 3,5 3,5 3,5 CT 5 3,5 3,6 3,5 3,5
Từ bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng các công thức khác nhau có ảnh hưởng không đáng kể đến đường kính gốc của hom. Các công thứ thí nghiệm 3,4,5 có đường kính gốc bằng 3,5cm, chỉ có công thức 2 nhỏ hơn bằng 3,4cm.
Để kiểm tra sự sai khác tiến hành phân tích phương sai Anova Single Factor với 5 công thức 3 lần lặp kết quả Ftính = 0,83 > F05 = 3,48 vì vậy các công thức thí nghiệm về ruột bầu không ảnh hưởng đến đường kính gốc của loài cây Bời lời đỏ ở giai đoạn vườn ươm.
Từ kết quả trên ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.16. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của D0
- Ảnh hưởng của giá thể đến số lá của hom giâm
Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của giá thể đến số lá được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.23. Số lá của các công thức thí nghiệm
Công thức Lần Lặp Trung bình 1 2 3 CT 1 1,3 1,6 1,7 1,5 CT 2 1,5 2,3 1,8 1,9 CT 3 2,3 2,3 2,0 2,2 CT 4 1,7 2,0 1,7 1,8 CT 5 1,4 1,7 1,6 1,6
Từ bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng các công thức khác nhau có ảnh hưởng đến số lượng lá khác nhau. Công thức có số lá trung bình lớn nhất là 2,2 ở công thức 3 sau đó giảm dần, nhỏ nhất là công thức 1 chỉ đạt 1,5 lá.
Để kiểm tra sự sai khác tiến hành phân tích phương sai Anova Single Factor với 5 công thức 3 lần lặp kết quả Ftính= 3,74 > F05 = 3,478 vì vậy các công thức thí nghiệm về ruột bầu ảnh hưởng đến số lá của loài cây Bời lời đỏ ở giai đoạn vườn ươm.
Từ kết quả trên ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.17. Số lá trung bình ở các công thức thí nghiệm
3.4.2.3. Nghiên cứu chế độ che bóng
Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của chế độ che bóng được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.24. Ảnh hưởng chế độ che bóng đến tỷ lệ sống của hom giâm
Công thức Số hom ra rễ Số hom không ra rễ Tổng Tỷ lệ %
CT 1 (không che) 40 50 90 44,4 CT 2 (25%) 46 44 90 51,1 CT 3 (50%) 56 34 90 62,2 CT 4 (75%) 69 21 90 76,7 CT 5 (100%) 44 46 90 48,9 Tổng 255 195 450 56,7 CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 1.5 1.9 2.2 1.8 1.6
Số lá trung bình ở các công thức thí nghiệm
Từ bảng số liệu trên có thể nhận thấy rằng các công thức khác nhau có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của hom. Trong đó công thức 4 (che bóng 75%) có số lượng hom sống cao nhất đạt 69/90 hom chiếm 76,7%, tiếp theo là công thức 3 (62,2%), công thức 1 có tỷ lệ sống thấp nhất đạt 40/90 hom chiếm 44,4%.
Để kiểm tra sự sai khác của các công thức thí nghiệm đề tài tiến hành dùng tiêu chuẩn
Kết quả 2
t = 24,61 > = 9,487 (k =4) điều đó chứng tỏ các công thức thí nghiệm khác nhau ảnh hưởng khác nhau đến tỷ lệ sống của hom Bời lời đỏ khác nhau. Để tìm công thức ruột bầu tốt nhất, dùng tiêu chuẩn 2
05để so sánh công thức có tỷ lệ ra rễ lớn nhất và công thức ruột bầu có tỷ lệ ra rễ lớn thứ hai (CT 3 và CT 4)
Kết quả: 2
t = 874,08 >2
05= 3,84 (k = 1) vì vậy công thức 4 cho tỷ lệ sống của hom giâm Bời lời đỏ lớn nhất.
Từ kết quả trên ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.18. Tỷ lệ sống của hom giâm ở các chế độ che bóng
205 05
205 05