Tỡnh hỡnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tái cơ cấu sử dụng đất tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 26 - 33)

1.2.3.1. Chủ trương và chớnh sỏch của Nhà nước

Nước ta là một nước đang trong giai đoạn phỏt triển, quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế đó và đang diễn ra (30 năm đổi mới). Tại Hội nghị Trung ương 7 khúa VII đó để ra chủ trương cụng nghiệp húa – hiện đại húa nhằm: “Cải biến nước ta thành một nước cụng nghiệp cú cơ sở vật chất hiện đại, cú cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phũng an ninh vững chắc, dõn giàu nước mạnh xó hội cụng bằng văn minh” [22].

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đó đề ra đường lối kinh tế của nước ta là: đẩy mạnh cụng nghiệp húa, xõy dựng nền kinh tế tự lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước cụng nghiệp, ưu tiờn phỏt triển lực lượng sản xuất, đồng thời xõy dựng quan hệ sản xuất phự hợp theo định hướng xó hội chủ nghĩa; phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực nước ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh và cú hiệu quả bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phỏt triển hàng húa, từng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhõn dõn, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, bảo vệ và cải thiện mụi trường; kết hợp phỏt triển kinh tế - xó hội với tăng cường quốc phũng – an ninh [3].

“Cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước phải đảm bảo xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ về đường lối chớnh sỏch, đồng thời cú tiềm lực kinh tế đủ mạnh, cú mức tớch lũy kinh tế ngày càng cao; cú cơ cấu kinh tế hợp lý, cú sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và cú một số ngành cụng nghiệp nặng then chốt; cú năng lực nội sinh về khoa học và cụng nghệ; giữ vững kinh tế - tài chớnh vi mụ, bảo đảm an ninh lương thực, an toàn năng lượng, tài chớnh, mụi trường, … Từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp” [22]. Nghị quyết Đại hội IX cũn nờu: Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, đặc biệt coi trọng cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp và nụng thụn, phỏt triển cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu, xõy dựng cú trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xõy dựng cú chọn lọc một số cơ sở cụng nghiệp nặng chủ yếu, mở rộng thương mại, du

lịch, dịch vụ, đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục và đào tạo, khoa học và cụng nghệ. Trong đú nhấn mạnh 6 vấn đề:

- Cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn - Phỏt triển cụng nghiệp

- Xõy dựng kết cấu hạ tầng

- Phỏt triển nhanh du lịch, dịch vụ - Phỏt triển hợp lý cỏc vựng lónh thổ. - Mở rộng và nõng cao kinh tế đối ngoại.

Khi hoàn thành cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Việt Nam trở thành một nước cụng nghiệp mới với một nền kinh tế với thị trường năng động và hiệu quả, cú sự quản lý hiệu lực của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, một xó hội tự khẳng định vững chắc bằng nguồn lực phỏt triển nội sinh, cú trỡnh độ tương hợp và liờn kết hũa nhập về kinh tế và cụng nghệ, giao lưu rộng về văn húa, thụng tin và phỏt triển xó hội với khu vực xung quanh và thế giới. Về cơ bản đạt được mục tiờu dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh và cú thể bước đầu đứng vào hàng ngũ cỏc nước phỏt triển.

Cụng nghiệp húa, hiện đại húa sẽ diễn ra trong thời gian dài, việc sử dụng đất đai theo quy luật sẽ diễn ra cỏc quỏ trỡnh:

- Lấy đất để phỏt triển cơ sở hạ tầng - Lấy đất để phỏt triển đụ thị

- Lấy đất để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp …

Cỏc quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất thực chất là quỏ trỡnh chuyển đổi từ đất sản xuất nụng nghiệp sang đất phi nụng nghiệp.

Trong chặng đường đầu của tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nước ta vẫn phải đối mặt với những khú khăn gõy ỏp lực đến đất đai, đú là: dõn số tiếp tục tăng, cụng nghiệp húa diễn ra chậm dẫn đến tỡnh trạng thiếu việc làm do chưa thu hỳt được nhiều lao động vào cụng nghiệp và dịch vụ nờn lao động khu vực nụng nghiệp tiếp tục tăng và làm nụng nghiệp vẫn là nghề chớnh của đại đa số lao động. Như vậy, nhu cầu tăng thờm đất nụng nghiệp để giải quyết việc làm diễn ra đồng thời với việc giành đất để phỏt triển cơ sở hạ tầng, khu cụng nghiệp, đụ thị, …

1.2.3.2. Tỡnh hỡnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam

Bảng 1.2. Tỡnh hỡnh chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2013

Đơn vị tớnh: nghỡn ha STT Mục đớch sử dụng Năm 2013 So với năm 2004 2004 Tăng (+), giảm (-) Tổng diện tớch tự nhiờn 3.3097,2 3.3121,2 -24,0 1 Đất nụng nghiệp NNP 2.6371,5 2.4583,8 1.787,7 1.1 Đất sản xuất nụng nghiệp SXN 1.0210,8 9412,2 798,6 1.1.1 Đất trồng cõy hàng năm CHN 6.422,8 6.358,1 64,7 1.1.1.1 Đất trồng lỳa LUA 4.097,1 4.151,8 -54,7 1.1.1.2 Đất cỏ dựng vào chăn nuụi COC 42,7 50,6 -7,9 1.1.1.3 Đất trồng cõy hàng năm khỏc HNK 2.283,0 2.155,7 127,3 1.1.2 Đất trồng cõy lõu năm CLN 3.788,0 3.054,1 733,9 1.2 Đất lõm nghiệp LNP 15.405,8 14.437,3 968,5 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 7.391,8 5.386,9 2004,9 1.2.2 Đất rừng phũng hộ RPH 5.851,8 6.990,0 -1138,2 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 2.162,2 2.060,4 101,8 1.3 Đất nuụi trồng thủy sản NTS 710,0 701,6 8,4 1.4 Đất làm muối LMU 17,9 14,1 3,8 1.5 Đất nụng nghiệp khỏc NKH 27,0 18,6 8,4 2 Đất phi nụng nghiệp PNN 3.777,4 3.256,9 520,5 2.1 Đất ở OTC 695,3 602,7 92,6 2.1.1 Đất ở tại nụng thụn ONT 552,4 496,0 56,4

STT Mục đớch sử dụng Năm 2013 So với năm 2004 2004 Tăng (+), giảm (-) 2.1.2 Đất ở tại đụ thị ODT 142,9 106,7 36,2 2.2 Đất chuyờn dựng CDG 1.884,4 1.401,0 483,4 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cụng trỡnh sự nghiệp CTS 19,9 24,0 -4,1

2.2.2 Đất quốc phũng, an ninh CQA 337,4 284,6 52,8

2.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp

CSK 273,7 156,7 117,0

2.2.4 Đất cú mục đớch cụng cộng CCC 1.253,4 935,7 317,7 2.3 Đất tụn giỏo, tớn ngưỡng TIN 15,1 12,8 2,3 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 101,5 97,1 4,4 2.5 Đất sụng suối và mặt nước chuyờn dựng MNC 1.076,9 1.140,1 -63,2 2.6 Đất phi nụng nghiệp khỏc PNK 4,2 3,2 1,0 3 Đất chưa sử dụng CSD 2.948,3 5.280,5 -2332,2 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 230,0 351,5 -121,5 3.2 Đất đồi nỳi chưa sử dụng DCS 2.438,9 4.537,3 -2098,4 3.3 Nỳi đỏ khụng cú rừng cõy NCS 279,4 391,7 -112,3

Nguồn: Tổng cục thống kờ Qua bảng số liệu trờn ta thấy tổng diện tớch đất tự nhiờn của cả nước (tớnh đến năm 2013) là 33.097,2 nghỡn ha, trong đú:

Đất nụng nghiệp 26.371,5 nghỡn ha, chiếm 79,7% tổng diện tớch đất tự nhiờn; Đất phi nụng nghiệp 3.777,4 nghỡn ha, chiếm 11,4% tổng diện tớch đất tự nhiờn; Đất chưa sử dụng 2.948,3 nghỡn ha, chiếm 8,9% tổng diện tớch đất tự nhiờn.

Như vậy nước ta diện tớch đất nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu sử dụng đất (75,9%), đất phi nụng nghiệp cũn chiếm một tỷ lệ nhỏ (11,4%), trong khi đú diện tớch đất chưa sử dụng cũn khỏ cao so với tổng diện tớch đất tự nhiờn (8,9%).

Biểu đồ 1.1. Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam năm 2004 và năm 2013 (ĐVT:%)

Từ biểu đồ 1.1 ta thấy cơ cấu đất nụng nghiệp và phi nụng nghiệp đều tăng lờn. Đất nụng nghiệp năm 2004 là 24.583,8 nghỡn ha, chiếm 74,2%; năm 2013 là 26.371,5 nghỡn ha, chiếm 79,7%. Như vậy, đất nụng nghiệp đến năm 2013 tăng 5,2% so với năm 2004. Đất phi nụng nghiệp năm 2004 là 3.256,9 nghỡn ha, chiếm 9,8%; năm 2013 là 3.777,4 nghỡn ha, chiếm 11,4% tăng 1,6% so với năm 2004. Đất chưa sử dụng năm 2004 là 5.280,5 nghỡn ha, chiếm 15,9%; năm 2013 là 2.948,3 nghỡn ha, chiếm 8,9%, giảm 7% so với năm 2004.

Trong giai đoạn 2004 – 2013 đất nụng nghiệp tăng 1.787,7 nghỡn ha, việc tăng lờn này chủ yếu do sự tăng lờn của diện tớch đất lõm nghiệp (tăng 968,5 nghỡn ha so với năm 2013). Nhưng đỏng lo ngại là sự giảm xuống của đất trồng lỳa. Theo bảng 1.2 trờn ta thấy sau gần 10 năm diện tớch đất lỳa giảm 54,7 nghỡn ha. Đú là do quỏ trỡnh chuyển đổi sang đất phi nụng nghiệp để phục vụ cho cỏc nhu cầu phỏt triển kinh tế và xó hội của cả nước.

Cựng với sự phỏt triển kinh tế của cả nước thỡ sự tăng lờn của đất phi nụng nghiệp là vấn đề tất yếu. Giai đoạn 2004 – 2013 diện tớch đất phi nụng nghiệp tăng 520,5 nghỡn ha. Trong đú đỏng chỳ ý là sự tăng lờn của đất ở (tăng 92,6 nghỡn ha so với năm 2013); đất cú mục đớch cụng cộng (tăng 317,7 nghỡn ha so với năm 2004).

Trong sự tăng lờn của đất phi nụng nghiệp thỡ vấn đề chỳng ta đỏng quan tõm đú là sự tăng lờn của đất ở và đất sản xuất kinh doanh phi nụng nghiệp mà chủ yếu là đất dành cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất của nước ta.

Tỡnh hỡnh sử dụng đất ở: Sau ngày giải phúng Thủ đụ và chiến thắng Điện Biờn Phủ (1954). Xuất hiện nhu cầu lớn về nhà ở miền Bắc, nhất là ở cỏc thành phố. Song do chiến tranh tiếp diễn, kinh tế đất nước khụng cú điều kiện phỏt triển, dõn số ngày càng tăng, nhu cầu về nhà ở càng trở nờn bức xỳc. Sau năm 1975, nền kinh tế cú phỏt triển hơn, hàng loạt cỏc tiểu khu, nhà ở cao tầng ra đời gúp phần cải thiện phần nào đú về nhà ở cho nhõn dõn.

Khi cơ chế bao cấp mất dần nhà ở cho nhõn dõn tự lo hoặc do Nhà nước và nhõn dõn cựng làm thỡ việc xõy dựng nhà ở bựng nổ. Người dõn tự cơi nới cỏc khu ở … cỏc khu ở mới phỏt triển mạnh, cỏc khu đất được chia nhỏ. Cỏc làng xúm ven đụ bỏn đất tràn lan để xõy nhà ở, đường làng ngừ xúm bị lấn chiếm.

Năm 2004, dõn số đụ thị cả nước là 21,73 triệu người, đến năm 2013 dõn số nước ta là 89,7 triệu người, trong đú dõn số khu vực đụ thị là 28,8 triệu người. Tuy nhiờn, vấn đề nhà ở của người dõn, nhất là tại cỏc đụ thị lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh trong những năm gần đõy đang trở thành gỏnh nặng của chớnh sỏch an sinh xó hội.

Trong năm 2008 đó cú 51,5 triệu m2

nhà ở được xõy mới, trong đú khu vực đụ thị cú 28,86 triệu m2

. Kết quả thống kờ đất đai toàn quốc năm 2013 (do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường chủ trỡ thực hiện) cho thấy, cả nước cú 695,3 nghỡn ha đất ở, chiếm 2,10% tổng diện tớch đất tự nhiờn của cả nước. Trong đú, đất ở tại nụng thụn cả nước cú 552,4 nghỡn ha, chiếm 79,45% tổng diện tớch đất ở. Tăng 56,4 nghỡn ha so với năm 2004, đạt bỡnh quõn đầu người là 90m2/người; đất ở tại đụ thị cú 141,3 nghỡn ha, chiếm 20,55% tổng diện tớch đất ở, tăng 36,2 nghỡn ha so với năm 2004, bỡnh quõn đầu người đạt 13.85m2

/người.

Dự kiến đến năm 2020 khoảng 3 triệu ha đất sẽ phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước, xõy dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư phỏt triển kinh tế cụng nghiệp và dịch vụ, văn húa, xó hội cần khoảng 1.000.000 ha đất để chỉnh trang đụ thị, cỏc khu dõn cư hiện cú và phỏt triển cỏc khu dõn cư mới, nhu cầu tỏi định cư cũng như phỏt triển quỹ nhà phục vụ nhu cầu xó hội, giải quyết vấn đề nhà ở cho mọi tầng lớp nhõn dõn [22].

Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp khu chế xuất: Khu cụng nghiệp, khu kinh tế, khu cụng nghệ cao được hỡnh thành và phỏt triển gắn liền với cụng cuộc đổi mới được gắn liền từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). Trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước việc xõy dựng cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung lại là cần thiết và được Nhà nước khuyến khớch. Theo đú, từ chỗ năm 1991 chỉ cú một

khu chế xuất (Tõn Thuận) được thành lập với 300 ha, đến cuối năm 2013 trờn phạm vi cả nước cú 288 khu cụng nghiệp, diện tớch đất tự nhiờn 80.809 ha, diện tớch đất cú thể cho thuờ 65.000 ha. Khu cụng nghiệp hiện nay là đầu mối quan trọng trong việc thu hỳt vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) [42].

Bờn cạnh những thành tựu to lớn về phỏt triển kinh tế do cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất đem lại tạo được nhiều cụng ăn việc làm cho lao động trong nước. Theo tạp chớ cộng sản [43] đến năm 2013 cú khoảng 2,6 triệu lao động Việt Nam đang làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Tuy nhiờn, cụng tỏc quy hoạch KCN – KCX cũn mang tớnh cục bộ địa phương, dàn trải… nờn sau 15 năm thành lập nhiều khu cụng nghiệp – khu chế xuất chỉ đạt khoảng 44% tổng diện tớch đất cú thể giao cho thuờ (trong đú cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất đó thành lập và đi vào hoạt động đạt 61%, cỏc khu cụng nghiệp đó thành lập nhưng đang trong thời kỳ xõy dựng cơ bản chỉ đạt 18,15%). Như vậy trong khoảng 10 – 15 năm qua cú khoảng hơn 18.500 ha đất cú khả năng sản xuất tốt bị bỏ hoang. Đõy là một thực trạng rất lóng phớ đất, thực tế cho thấy nhiều nơi đang rất thiếu cỏc KCN – KCX để hoạt động, trong khi đú nhiều KCN – KCX đang bị bỏ hoang, đũi hỏi chỳng ta phải nhỡn nhận hiệu quả sử dụng đất để sử dụng đất được hiệu quả hợp lý hơn.

Trong những thập niờn gần đõy, khi nhu cầu về đất đai ngày càng lớn trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Khai thỏc quỹ đất để hướng tới sử dụng đất “bền vững” đang được Nhà nước ta ngày càng quan tõm hơn. Để đạt được điều đú thỡ việc bố trớ , phõn bổ cơ cấu sử dụng đất và nghiờn cứu sử dụng đất cho cỏc mục đớch khỏc nhau một cỏch hợp lý là vấn đề tiờn quyết, nhằm đem lại kết quả như mong đợi. Đến nay thỡ vấn đề đỏnh giỏ thực trạng cơ cấu sử dụng đất và nghiờn cứu sử dụng đất theo hướng “bền vững” cũng đó cú nhiều đề tài nghiờn cứu tiến hành trờn nhiều tỉnh thành trong cả nước. Địa bàn tỉnh Bỡnh Định núi chung và thị xó An Nhơn núi riờng chưa cú đề tài nào nghiờn cứu khoa học chuyờn sõu vào đỏnh giỏ thực trạng cơ cấu sử dụng đất để từ đú đề xuất sử dụng đất hợp lý, mà chỉ thụng qua cỏc chương trỡnh dự ỏn như phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, cỏc dự ỏn nước sạch ở nụng thụn…

Chương 2.

MỤC TIấU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tái cơ cấu sử dụng đất tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 26 - 33)