của dưa lê Hàn Quốc vụ Xuân Hè năm 2020
Hai yếu tố cấu thành năng suất quan trọng nhất đó là số quả trên cây và khối lượng trung bình quả.
Số quả trên cây phụ thuộc vào số hoa cái trên cây và tỷ lệ đậu quả của cây, ngoài ra số quả trên cây còn phụ thuộc vào khả năng vận chuyển, hấp thụ và tích lũy các chất dinh dưỡng, khả năng mang quả, điều kiện ngoại cảnh và chế độ chăm sóc cho cây.
Kết quả theo dõi về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất được trình bày tại bảng 4.7
Bảng 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của dưa lê thí nghiệm ghép trong vụ Xuân Hè năm 2020
Công thức Gốc ghép Số quả TB /cây (quả) Khối lượng TB quả (gam) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 1 Không ghép (Đ/C) 4,06b 488,30a 21,97b 16,65b 2 Dưa Mán 6,73a 312,90c 23,40b 21,69a 3 Bầu Sao 6,56a 436,80b 31,91a 12,80b 4 Bí Đỏ 6,93a 303,77c 23,37b 16,72b P <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 CV(%) 14,9 4,72 14,3 13,52 LSD0,05 1,81 36,35 7,19 4,58
40
Biểu đồ 4.4 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của dưa lê Hàn Quốc
Qua kết quả số liệu bảng 4.7 cho thấy:
- Số quả trung bình trên cây: Đây là đặc tính di truyền do giống quy định và có sự tương quan chặt chẽ với năng suất của cây trồng. Tuy nhiên, số quả trung bình trên cây cũng có thể thay đổi phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc.
Số quả trung bình trên cây bị ảnh hưởng bởi các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ (4,06 - 6,93 quả/cây). Dưa lê ghép trên gốc ghép Bí Đỏ có số quả trung bình trên cây tương đương với gốc ghép Dưa Mán và Bầu Sao lần lượt là (6,93 quả/cây); (6,73 quả/cây); (6,56 quả/cây) ở mức độ tin cậy 95%.Và thấp nhất là gốc đối chứng 4,06 quả/ cây.
- Khối lượng trung bình trên quả: Là yếu tố quyết định trực tiếp đến năng suất của cây, việc bón phân đầy đủ và cân đối có thể làm tăng khối lượng quả. Tuy nhiên, kích thước quả lớn thì có khối lượng quả nặng và ngược lại, nhưng khối lượng quả lớn thì chưa chắc phẩm chất tốt và cho năng suất cao. Qua
41
bảng 4.7 cho thấy khối lượng trung bình quả dao động từ (303,77 – 488,30 gam).
Năng suất được đánh giá trên phương diện là năng suất lý thuyết và năng suất thực thu. Gốc ghép khác nhau sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khối lượng trung bình quả.
- Năng suất lý thuyết trên các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ (21,97 – 31,91 tấn/ha). Năng suất lý thuyết ở gốc ghép Bầu Sao cao nhất (31,91 tấn/ha), cao hơn chắc chắn 3 công thức còn lại ở mức độ tin cậy 95% năng suất lý thuyết của gốc ghép dưa Mán (23,40 tấn/ha) tương đương với Bí Đỏ (23,37 tấn/ha) và tương đương với Đối Chứng (21,97 tấn/ha). Từ kết quả trên cho thấy năng suất lý thuyết của dưa lê trên các công thức tham gia thí nghiệm có sự chênh lệch nhau rõ rệt.
- Năng suất thực thu ở các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ (12,80 – 21,69 tấn/ha). Năng suất thực thu các gốc ghép tương đương nhau và tương đương đối chứng lần lượt là (21,69 tấn/ha); (16,65 tấn/ha); (12,80 tấn/ha); (16,72 tấn/ha).
4.4 Đánh giá sơ bộ chất lượng quả dưa lê Hàn Quốc
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của gốc ghép đến chất lượng của dưa lê thí nghiệm Công
thức Gốc ghép Độ brix Độ giòn Hương thơm
1 Không ghép (Đ/C) 11,9b Giòn vừa Thơm
2 Dưa Mán 12,0ba Rất giòn Thơm
3 Bầu Sao 12,7a Rất giòn Thơm
4 Bí Đỏ 11,8b Giòn vừa Thơm
P <0,05
CV(%) 2,606
42
Biểu đồ 4.5 Độ brix của quả
Độ brix: Độ brix của các công thức thí nghiệm dao động từ 11,8–
12,7%. Độ brix của gốc ghép Bầu Sao đạt (12,7%) cao hơn gốc ghép dưa mán đạt (12,0%) và cao hơn chắc chắn dưa lê ghép trên gốc Bí Đỏ (11,8%) và đối chứng đạt (11,9%).
Độ giòn: Độ giòn của dưa lê được đánh giá trực tiếp bằng cách nếm
thử. Sau khi dưa chín được thu hoạch và cắt nhỏ cho 10 người cùng nếm thử và đánh giá. Từ kết quả bảng 4.8 cho thấy hầu hết dưa lê ghép trên các gốc ghép Bí Đỏ và đối chứng đều có độ giòn vừa. Đặc biệt quả dưa lê ghép trên gốc Bầu Sao và Dưa Mán rất giòn.
Hương thơm: Hương thơm của quả là các yếu tố quan trọng góp phần
làm tăng phẩm chất của quả dưa lê. Hương thơm của quả được đánh giá bằng phương pháp cảm quan. Qua đánh giá cho thấy các gốc ghép và đối chứng tham ra thí nghiệm đều thơm.
43
Khi trồng bất cứ loại cây trồng nào điều mà nguời sản xuất quan tâm và luôn hướng đến vẫn là đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, vì giá thể trồng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của cây trồng nói chung và dưa lê nói riêng.
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của gốc ghép đến hiệu quả kinh tế của dưa lê Hàn Quốc Gốc ghép NSTT (tấn/ha) Tổng chi (đồng) Tổng thu (đồng) Lãi thuần (đồng) Đối chứng (không ghép) 17,83 347.500.000 891.500.000 544.000.000 Dưa Mán 22,88 447.500.000 1.144.000.000 696.500.000 Bầu Sao 13,98 422.500.000 699.500.000 276.500.000 Bí Đỏ 17,91 372.500.000 895.500.000 523.000.000
Qua bảng 4.9 cho thấy hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở công thức Dưa Mán thu được 696.500 triệu đồng/ha/vụ tuy nhiên chi phí đầu tư cũng lớn nhất. Công thức đối chứng thu được hiệu quả khá cao là 544 triệu đồng/ha/vụ. Các công thức Bầu Sao và Bí Đỏ có hiệu quả kinh tế thấp hơn lần lượt là 276.500 triệu đồng/ha/vụ và 523 triệu đồng/ha/vụ. Trong các công thức thí nghiệm thì công thức Dưa Mán mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
44
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của gốc ghép đến sinh trưởng, chất lượng và năng suất của dưa lê Hàn Quốc trồng vụ Xuân – Hè năm 2020 tại Thái Nguyên chúng tôi nhận thấy:
- Tỷ lệ xuất vườn sau khi ghép đến lúc thu hoạch có tỷ lệ sống cao nhất là gốc ghép Dưa Mán (96,2%) và thấp nhất là gốc ghép Bầu Sao (44,4%). Gốc ghép Bầu Sao và gốc ghép Bí Đỏ có thời gian sinh trưởng kéo dài nhất (93 ngày), công thức đối chứng (không ghép) có thời gian sinh trưởng ngắn hơn (85 ngày).
- Vụ Xuân – Hè 2020 xuất hiện các bệnh sương mai và phấn trắng. Đặc biệt là bệnh phấn trắng có tần suất bắt gặp phổ biến (++) trên 2 công thức là đối chứng và gốc ghép Dưa Mán. Dưa lê ghép trên gốc ghép Bầu Sao và Bí Đỏ có khả năng chống chịu bệnh phấn trắng tốt nhất có tần suất bắt gặp ít phổ biến (+). Sâu xanh xuất hiện gây hại mạnh trên gốc đối chứng, Dưa Mán và Bí Đỏ, tần suất bắt gặp là phổ biến (++).
- Năng suất lý thuyết của các công thức tham gia thí nghiệm giao động từ 21,9 – 31,9 tấn/ha. Dưa lê ghép trên gốc ghép Bầu Sao có năng suất lý thuyết cao nhất đạt 31,9 tấn/ha và năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm tương đương nhau và tương đương với đối chứng, giao động từ 12,80 – 21,69 tấn/ha.
Dưa lê ghép trên gốc ghép Bầu Sao có độ Brix cao nhất (12,7%), so với gốc Dưa Mán (12,0%) và thấp nhất là Bí Đỏ (11,8%) và tương đương đối chứng (11,9%).
45
5.2. Đề nghị
Từ những kết quả trên, chúng ta có thể lựa chọn gốc ghép Dưa Mán để nhân giống dưa lê Hàn Quốc, vì gốc dưa mán có khả năng sinh trưởng phát triển khỏe, dễ thích ứng, ít sâu bệnh hại và cho năng suất cao. Do vậy, người dân có thể dùng để nhân giống vừa tiết kiệm được chi phí mà dưa lê vẫn cho năng suất cao.
Những kết luận trên đây chỉ là đánh giá sơ bộ về đề tài. Vậy để có kết quả chính xác hơn về ảnh hưởng của gốc ghép đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của dưa lê Hàn Quốc, đề nghị tiếp tục nghiên cứu trong những vụ tiếp theo để có kết quả chính xác hơn.
46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A: Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, NXB Đại học Cần Thơ, 140 trang.
2. Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2018 và triển khai kế hoạch năm 2019, Sở NN&PTNT Thái Nguyên, 2019.
3. Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kĩ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội.
4. Đoàn Văn Công, Ảnh hưởng của các loại gốc ghép họ bầu bí dưa đến khả năng bệnh héo do nấm Fusarium oxysporum trên dưa leo (cucumis sativus L.) vụ đông xuân 2012-2013, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Ngành:
khoa học cây trồng.
5. Lê Thị Bảo Châu và cộng sự. khả năng sinh trưởng, năng suất chất lượng dưa lê kim nương ghép trên các họ bầu bí dưa - tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn số 16/2019.
6. Trịnh Thị Thu Hương (2001), Sổ tay trồng trọt, NXB Thanh niên Hà Nội.
7. Trần Văn Hậu (2005), Giáo trình xử lý ra hoa, Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
8. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh
9. Trần Thị Huyền (2016), Ảnh hưởng của gốc ghép bí đỏ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất dưa Kim HT 83, vụ xuân 2016 tại Thanh Hóa, Tạp
chí khoa học trường Đại Học Hồng Đức –số 34.2017.
10.Phạm Văn Kim (2000), Các nguyên lý về bệnh hại cây trồng, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
47
11. Lê Thị Thúy Kiều (2012), Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của dưa
lê Kim Cô Nương ghép trồng trong chậu, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.
12.Võ thị Phương Nhung, Đỗ thị Thúy Hằng, Võ thị Hải Hiền (2017), “ xuất
khẩu rau quả Việt Nam, thực hiện và giải pháp”. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp 10/2017, tr.160-168
13. Hồ Phương Quyên (2008), Ảnh hưởng của các loại góc ghép lên sự sinh
trưởng năng suất và phẩm chất trái dưa hấu Thành Long tại thành phố
Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ.
14.Lê Thị Thủy (2000), Nghiên cứu ứng dụng của phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái vụ, Luận án Thạc sĩ, Hà Nội.
15. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh và Dương KimThoa (2008), Rau ăn quả (trồng rau an toàn năng suất chất lượngcao), NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 221 trang.
B: Tài liệu tiếng Anh
16. Chieri Kubota.Vegetable Grafting: History, Use, and Current Technology Status in North America.
17. FAOSTAT, Số liệu thống kê (2018).
18. Lim T.K (2001) Cucumis melo (Makuwa Group), ''edible medicinal and non-medicinal plants volume 2 fruit'', pp219-221
19. Lee.(2003). Advances in Vegetable Grafting. Chronica Horticulture-A Publication of the international society for horticulture science ISHS, Volume 43, Number 2, 2003. International Society for Horticultural Science, Leuven, Belgium. pp: 13-19
20. Oda, M. (1993). Present state of vegetable production using grafted plants in Japan. Agr. Hort. 68:442-446
48
21. Oda, M. (1995) New grafting methods for fruit–bearing vegetables in Japan. Japan Agricultural Research Quarterly, 29, 187-198
22. Staub J.E, Danin – Poleg Y, Fazio G et al. Euphytica (2000), “Comparative analysis of cultivated melon groups (Cucumis melo L.)
using random amplified polymorphic DNA and simple sequence repeat maker”, Vol 15, Issue 3, pp 225–241
C: Tài liệu internet
23. Báo điện tử của đài truyền hình Việt Nam.
https://vov.vn/kinh-te/xuat-khau-rau-qua-viet-lap-ky-luc-moi-chuyen-gia- noi-gi-682382.vov 24. http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/41698/trien-vong-mo-hinh-trong-dua- le-han-quoc-trong-nha-luoi.html 25. http://danviet.vn/nha-nong/la-ma-hay-ghep-dua-chuot-nhat-tren-goc-bi-do-qua- sai-dai-to-dep-co-tien-moi-ngay-883270.html 26. https://vietnambiz.vn/day-manh-xuat-khau-trai-cay-viet-nam-sang-thi- truong-trung-quoc-58235.htm 27. http://chseeds.vn/chi-tiet-tin-tuc/ky-thuat-trong/ky-thuat-trong-va-cham- soc-cay-dua-le.html
28. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa lê
https://www.facebook.com/permalink.php?id=1495807224017389&story _fbid=1501876616743783.
29.Xuất khẩu rau quả Việt Nam đạt giá trị 2,3 tỷ USD
http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-07-30/xuat- khau-rau-qua-cua-viet-nam-dat-gia-tri-23-ty-usd-60437.aspx
Phụ lục 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI
Hình 1: Ngọn ghép dưa lê hàn quốc
Hình 3: Cây ở thời kì phân nhánh
Hình 5: Thời kì quả bắt đầu đậu
Hình 7: Quả bắt đầu chín
Hình 9:Bệnh phấn trắng
Phụ lục 2
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SAS
1.Dependent Variable: Đường kính gốc ghép và ngọnghép
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 4 0.25944444 0.06486111 6.68 0.0465
Error 4 0.03884444 0.00971111 Corrected Total 8 0.29828889
R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean
0.869776 6.945221 0.098545 1.418889
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 0.02442222 0.01221111 1.26 0.3770
trt 2 0.23502222 0.11751111 12.10
0.0201
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 0.02442222 0.01221111 1.26 0.3770
trt 2 0.23502222 0.11751111 12.10 0.0201
t Tests (LSD) for yield
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.
Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 4 Error Mean Square 0.009711 Critical Value of t 2.77645
Least Significant Difference 0.2234
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N trt A 1.63667 3 2 B 1.37000 3 3 B
2. Dependent Variable: Đường kính gốc
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 0.33750000 0.06750000 3.24 0.0924
Error 6 0.12500000 0.02083333 Corrected Total 11 0.46250000
R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean
0.729730 18.62420 0.144338 0.775000
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 0.03500000 0.01750000 0.84 0.4768
trt 3 0.30250000 0.10083333 4.84
0.0483
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 0.03500000 0.01750000 0.84 0.4768
trt 3 0.30250000 0.10083333 4.84 0.0483
t Tests (LSD) for yield
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.
Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.020833 Critical Value of t 2.44691
Least Significant Difference 0.2884
Means with the same letter are not significantly different. t Grouping Mean N trt A 0.9333 3 4 A A 0.9000 3 2 A B A 0.7333 3 1 B B 0.5333 3 3
3.Dependent Variable: Hoa cái
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 75.04267094 15.00853419 7.18 0.0162 Error 6 12.53982906 2.08997151
Corrected Total 11 87.58250000
R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean 0.856823 5.674871 1.445673 25.47500
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 8.39383333 4.19691667 2.01 0.2150 trt 3 66.64883761 22.21627920 10.63 0.0082
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 1.34683761 0.67341880 0.32 0.7363 trt 3 66.64883761 22.21627920 10.63 0.0082
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.
Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 2.089972 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 2.8883
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N trt A 28.333 3 1 A A 26.533 3 4 A A 25.467 3 2 B 21.567 3 3
4.Dependent Variable: Qủa đậu
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 7.54166667 1.50833333 1.76 0.2541 Error 6 5.12833333 0.85472222
Corrected Total 11 12.67000000
R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean 0.595238 8.847004 0.924512 10.45000
Source DF Type I SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 6.00500000 3.00250000 3.51 0.0977 trt 3 1.53666667 0.51222222 0.60 0.6386
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F rep 2 6.00500000 3.00250000 3.51 0.0977 trt 3 1.53666667 0.51222222 0.60 0.638
NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate.
Alpha 0.05 Error Degrees of Freedom 6 Error Mean Square 0.854722 Critical Value of t 2.44691 Least Significant Difference 1.8471
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N trt A 10.8667 3 1 A A 10.6333 3 2 A A 10.4000 3 4 A A 9.9000 3 3
5.Dependent Variable: Tỷ lệ đậu quả
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 5 114.5810167 22.9162033 0.67 0.6639 Error 6 206.4597833 34.4099639
Corrected Total 11 321.0408000
R-Square Coeff Var Root MSE yield Mean 0.356905 15.28002 5.866001 38.39000