CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.

Một phần của tài liệu SINH HOC 12CB-THAT (Trang 44 - 45)

đổi qua các thế hệ.

- Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.

- Trình bày được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của đinh luật Hacđi-Vanbec.

2. Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết và kĩ năng gải bài tập xác đinh cấu trúc di truyền của quần thể. trúc di truyền của quần thể.

3 Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất trồng trọt, chăn nuôi.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên:SGk, giáo án, tài liệu có liên quan.

2. Học sinh:SGK, đọc trước bài ở nhà.

III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Quần thể giao phối, Định luật Hacđi-Vanbec.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp:Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra:

- Quần thể là gì ? Cho ví dụ về quần thể.

- Nêu những đặc điểm cơ bản của quần thể tự phối và quần thể giao phối gần?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về quần thể giao phối ngẫu nhiên.

GV:Quần thể sinh vật như thế nào được coi là quần thể giao phối ngẫu nhiên?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.

GV: giải thích thêm: 1 QT được coi là ngẫu phối hay không còn tùy thuộc vào TT mà ta xem xét.

GV: Quần thể ngẫu phối có những đặc điểm gì?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.

GV thuyết trình về những đặc trưng của quần thể giao phối, đặc biệt nhấn mạnh quan hệ về mặt sinh sản là nguyên nhân tạo cho QT tồn tại trong một không gian nhất định và theo thời gian.

* Hoạt động 2: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.

GV nêu VD trong SGK và yêu cầu HS: + Xác định tần số tương đối của các alen A và a ở thế hệ xuất phát và cấu trúc di truyền ở thế hệ tiếp theo qua ngẫu phối?

+ Em có nhận xét gì về tần số tương đối của các alen và KG ở thế hệ F1 so với thế hệ xuất phát?

+ Nếu thế hệ xuất phát của một QT không ở TTCB di truyền thì phải qua bao nhiêu thế

III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI. QUẦN THỂ NGẪU PHỐI.

1. Quần thể nguẫ phối

- Quần thể sinh vật được gọi là ngẫu phối (giao phối ngẫu nhiên) khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

- Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối: + Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên một lượng biến dị tổ hợp rất lớn → Làm nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

+ Quần thể ngẫu phối có thể di trùy tần số các kiểu gen khác nhau trong những điều kiện nhất định → Duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quầnthể (đinh luật Hacdi-Vanbec). thể (đinh luật Hacdi-Vanbec).

a. Khái niệm:

- Một quần thể được coi là ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ các kiểu gen(thành phần kiểu gen) của quần thể tuân theo công thức: p2 +2pq + q2 = 1

Trong đó: p là tần số alen trội, q là tần số alen lặn, p2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội, 2pq là tần số kiểu gen dị hợp và q2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn.

hệ ngẫu phối QT đó mới đạt TTCB di truyền?

HS: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi.

GV: Yêu cầu HS khái quát phát biểu nội dung định luật Hacđi-Vanbec?

.

GV: Định luật Hacđi-Vanbec đúng trong những điều kiện nào?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi.

GV giải thích về các điều kiện nghiệm đúng của định luật.

GV: Định luật Hacđi-Vanbec có ý nghĩa gì?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.

GV: Nhận xét, bổ sung để hoạn thiện kiến thức.

b. Định luận Hacđi-Vanbec.

Một phần của tài liệu SINH HOC 12CB-THAT (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w