Tiờt12: KIỂM TRA 1 TIẾT

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 1O HK1 (Trang 36 - 38)

II/ MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH

Tiờt12: KIỂM TRA 1 TIẾT



I/MỤC TIấU:

1-Kiến thức:

-Kiểm tra cỏc kiến thức đó học từ tiết 1 - tiết 8.

-Qua kiểm tra đỏnh giỏ kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đó học vào thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.

-Qua kiểm tra rỳt kinh nghiệm cho việc dạy và học.

2-Kỹ năng:

-Rốn kỹ năng trả lời cõu hỏi và bài tập dưới hỡnh thức trắc nghiệm. -Kỹ năng tớnh toỏn.

3-Thỏi độ:

-Tớnh trung thực tự lực trong kiểm tra, ý thức tự giỏc , nghiờm tỳc trong làm bài. -Tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập . IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Mục tiờu của cỏc bài V/PHẦN KIỂM TRA:

1- Đề:

Đề1:

1/Thế nào là keo đất? vẽ hỡnh và nờu cấu tạo keo đất? (3đ)

2/Qua tớnh chất của mỗi loại đất , em hóy phõn biệt đất xỏm bạc màu và đất xúi mũn mạnh trơ sở đỏ?(4đ) 3/Trỡnh bày cỏch sử dụng cỏc loại phõn vi sinh vật?(3đ)

Đề 2:

1/B.phỏp cải tạo và sử dụng đất xỏm bạc màu và đất xúi mũn mạnh trơ sỏi đỏ?(4đ) 2/Biện phỏp sử dụngphõn húa học, phõn hữu cơ, phõn vi sinh ? (3đ)

3/Đặc điểm, tinh chất của đất phốn và đất mặn? (3đ)

1/a- Là những phõn tử cú kớch thước <1/1000mm, khụng hũa tan trong nước mà ở trạng thỏi huyền

phự(trạng thỏi lơ lửng trong nước). (1đ)

b-Cấu tạo keo đất Gồm: -Nhõn keo.

-Lớp ion quyết định điện (Nằm ngoài nhõn): +Mang điện õm: Keo õm.

+Mang điện dương: Keo dương.

-Lớp ion bự (Nằm ngoài lớp ion quyết định điện ) mang điện trỏi dấu với lớp ion quyết định điện gồm 2 lớp:

+Lớp ion bất động. + lớp ion khuyếch tỏn.

Keo đất cú khả năng trao đổi ion của mỡnh ở ion khuyếch tỏn với cỏc ion của dung dịch đất . Đõy chớnh là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cõy trồng . (1đ)

c-Vẽ hỡnh (1đ)

2/Tớnh chất:

Đất xỏm bạc màu(2đ) Đất xúi mũn mạnh trơ sỏi đỏ(2đ)

-Tầng đất mặt mỏng. Thành phần cơ giới nhẹ: tỉ lệ cỏt lớn, lượng sột, keo ớt.đất thường bị khụ hạn. -Đất chua hoặc rất chua, nghốo chất dinh dưỡng , nghốo mựn.

-Số lượng vi sinh vật trong đất ớt. Hoạt động của vi sinh vật đất yếu

-Hỡnh thành phẩu diện đất khụng hoàn chỉnh, cú trường hợp mất hẳn tầng mựn.

-Sột và limon cuốn trụi đi, trong đất cỏt sỏi chiếm ưu thế.

-Đất chua hoặc rất chua, nghốo mựn và chất dinh dưỡng .

-Số lương vi sinh vật ớt, họat động của vi sinh vật đất yếu.

. 3/Cỏch sử dụng:

Phõn vi sinh cố định đạm(1đ) Phõn vi sinh chuyển hoỏ lõn(1đ) Phõn VS phõn giải CHC(1đ) Tẩm hạt giống , trỏnh ỏnh nắng

 gieo trồng và vựi vào trong đất ngay hoặc bún trực tiếp vào trong đất .

Tẩm hạt giống trước khi

gieo(photpho bacterin) hoặc bún trực tiếp vào trong đất .

-Bún trực tiếp vào đất

Đề 2:

1/B.phỏp cải tạo và sử dụng :

Đất xỏm bạc màu (2đ) Đất xúi mũn mạnh trơ sỏi đỏ(2đ) a-Biện phỏp cải tạo :

-Xõy dựng bờ vựng, bờ thửa và hệ thống mương mỏng, bảo đảm tưới tiờu hợp lớ ngăn chặn rửa trụi, xúi mũn .

-Cày sõu dần kết hợp bún tăng phõn hữu cơ và bún phõn húa học hợp lớ tăng mựn và tăng kết cấu của đất .

-Bún vụi cải tạo đất  khử chua.

-Luõn canh cõy trồng :Cõy họ đậu, cõy lương thực , cõy phõn xanh.cải tạo đất .

b-Sử dụng đất xỏm bạc màu :

Thớch hợp với nhiều loại cõy trồng cạn:Khoai lang, thuốc lỏ...

Biện phỏp cụng trỡnh :Làm ruộng bậc thang 

hạn chế xúi mũn .

Trồng thờm cõy ăn quả  bảo vệ đất . Biện phỏp nụng học:

Canh tỏc theo đường đồng mức hạn chế xúi mũn .

Bún phõn hữu cơ kết hợp với phõn khoỏng 

tăng mựn.

Bún vụi  khử chua.

Luõn canh và xen canh gối vụ cõy trồng . Trồng cõy thành băng.

Canh tỏc nụng, lõm kết hợp.

Trồng cõy bảo vệ đất , bảo vệ rừng đầu nguồn, biện phỏp quan trọng hàng đầu là trồng cõy phủ xanh đất .

Phõn húa học:(1,5đ) Phõn hữu cơ(0,5đ) Phõn vi sinh(1đ) -Bún thỳc là chớnh.(trừ phõn lõn

khú hũa tan nờn dựng để bún lút)

-Bún đạm, kali nhiều năm liờn tục đất sẽ bị chua nờn cần bún vụi để cải tạo.

-Phõn hỗn hợp NPK cú thể dựng bún lút hoặc bún thỳc.Tựy từng loại cõy trồng mà bún từng loại NPK khỏc nhau.

-Bún lút là chớnh.

-Ủ cho hoai trước khi bún. -Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cõy trước khi gieo trồng. -Phõn vi sinh vật cú thể bún trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật cú ớch cho đất .

3/Đặc điểm, tinh chất :

Đất phốn(1,5đ) Đất mặn(1,5đ)

-Thành phần cơ giới nặng.Tầng mặt khi khụ cứng, nứt nẻ

-Đất rất chua. pH < 4. Trong đất cú nhiều chất độc hại cho cõy trồng (Al3+ ; Fe3+ ; CH4 ; H2S...) -Độ phỡ nhiờu thấp.

-Hoạt động của vi sinh vật yếu

.-Thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sột từ 50%60%. Đất chặt, thấm nước kộm.Khi bị ướt,đất dẻo, dớnh. Khi bị khụ, đất nứt nẻ, cứng. -Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4

nờn ỏp suất thẩm thấu của dung dịch đất lớn, làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hỳt nước và chất dinh dưỡng của cõy trồng .

-Đất cú phản ứng trung tớnh hoặc hơi kiềm. -Hoạt động của vi sinh vật yếu.

3-Thống kờ kết quả

Lớp Sỉ số Giỏi Khỏ TBỡnh Yếu Kộm Ghi chỳ

C1 54 6 10 26 10 2

C2 58 9 18 22 8 1

4-Nhận xột: Tỉ lệ trờn trung trung bỡnh cao > 81,3 %

5-Nguyờn nhõn:

-GV tăng cường kiểm tra bài cũ dưới hỡnh thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm. -Trong quỏ trỡnh giảng dạy GV thường xuyờn nhắc nhỡ, động viờn học sinh học bài ở nhà.

-Ra nhiều đề ( 8 đề ), khụng coi theo nhau.

- GV coi kiểm tra nghiờm tỳc, học sinh khụng xem tài liệu  đỏnh giỏ thực chất chất lượng học tập của học sinh.

5-Kinh nghiệm:

-GV nờn tăng cường kiểm tra bài cũ dưới hỡnh thức kết hợp tự luận và trắc nghiệm và thường xuyờn nhắc nhỡ, động viờn học sinh học bài ở nhà.

-Trong quỏ trỡnh giảng dạy GV cần thường xuyờn củng cố khắc sõu kiến thức trọng tõm để học sinh cú điều kiện nắm bài tốt hơn.



Tiết 13:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 1O HK1 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w