1/ Kiến thức:
Phân tích mỗi quan hệ giữa dân số, sản lượng bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng ĐBSH, một vùng đất chật người đơng, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.
2/ Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lý bảng số liệu.
3/ Thái độ:
Bước đầu biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Máy tính thước kẻ và biểu đồ mẫu.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1/ Ổn định 1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
Vì sao đồng bằng Sơng Hồng sản xuất nơng nghiệp chủ yếu thâm canh tăng vụ ? Vì sao nĩi vụ đơng là thế mạnh của ĐBSH ?
Vì sao nĩi ĐBSH cĩ CSHTKT hồn thiện nhất nước?
3/ Bài mới : 35’
Hoạt động 1: Cả lớp. 10’
* Gọi HS khá và hướng dẫn cả lớp làm phép tính bình quân lương thực theo đầu người chú ý : 1000 kg = 1 tấn
Lập bảng thống kê:
- Tính bình quân lương thực theo đầu người, chia sản lượng lương thực cho DS các năm tương ứng.
- Lấy năm 1995 = 100%, tính gia tăngdân số và sản lượng lương thực và bình quân theo đầu người.
Vẽ biểu đồ ( Học sinh vẽ )
Nhận xét: Tổng sản lượng bình quân lương thực phát triển nhanh hơn sự gia tăng dân số
Ị đời sống được cải thiện.
Hoạt động 2: Nhĩm 25’
Thảo luận chia HS 4 nhĩm B1:GV giao nhiệm vụ cho các nhĩm.
Nhĩm 1: Biện pháp tăng canh
và tăng vụ.
Nhĩm 2: Vai trị vụ đơng trong sản xuất lương thực cĩ hạt.
Nhĩm 3: Tỷ lệ gia tăng dân số
giảm cĩ ảnh hưởng gì đến bảo đảm lương thực của vùng.
Nhĩm 4: Dân số và lương thực
là vấn đề quan tâm hàng đầu ở ĐBSH
B2: Các nhĩm thảo luận. B3: Đại diện các nhĩm báo cáo.
B4: GV kết luận.
1/Thuận lợi, khĩ khăn và Biện pháp thâm canh tăng vụ:
* Thuận lợi: - Lao động đơng. - Đất phù sa.