KẾT LUẬN CHƢƠN G

Một phần của tài liệu Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 41 - 42)

Trong chương 1, tác giả đã nghiên cứu các khái niệm, dấu hiệu pháp lý và lịch sử hình thành các quy định về Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự trong pháp luật hình sự Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra khái niệm, đặc điểm về Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự, đồng thời tác giả đã nêu được quá trình phát triển theo hướng hoàn thiện của Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự từ thời kỳ phong kiến cho đến nay. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu quy định về Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự trong pháp luật hình sự Việt Nam so với Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự trong pháp luật một số quốc gia để từ đó tìm ra những điểm tương đồng, khác biệt và làm rõ những điểm tiến bộ và hạn chế trong quy định về Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự trong BLHS Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này của tác giả có ý nghĩa khoa học và góp phần bổ sung vào lý luận về Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự, đồng thời giúp cho việc nhận thức và áp dụng quy định của BLHS đối với tội danh này được chính xác hơn. Hơn nữa từ kết quả nghiên cứu tại chương 1 là cơ sở để tác giả nghiên cứu về quy định và thực tiễn áp dụng pháp luật về Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự nhằm tìm ra những vướng mắc, hạn chế trong việc quy định và áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự và từ đó đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội phạm này trong chương 2 của Luận văn.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự theo luật hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)