toán trên thì phần mềm Opensees và Matlap. Bước 9 ta có thể tính toán bằng Excel hoặc tính tay.
2.2 Các mô hình nền
Để mô hình hóa ứng xử của đất dưới tác dụng của tải trọng , mô hình đất từ đơn giản đến phước tạp . Mô hình nền chính là sự lý tưởng hóa ứng xử của nền đất theo một số giả thuyết và chỉ xét đến một số khía cạnh nào đó của đất nền trong phản ứng cơ học . Hai lý thuyết cơ bản để lý tưởng hóa phản ứng cơ học của nền đất là lý thuyết đàn hồi và lý thuyết dẻo . Mô hình nền có thể phân loại thành 4 loại sau :
2.2.1 Mô hình nền đàn hồi tuyến tính
Đây là mô hình đàn hồi coi quan hệ ứng suất – biến dạng là tuyến tính , ứng xử của vật liệu trong mô hình này tuân theo định luật Hooke :
E (2.36)
: ứng suất theo phương dọc trục E : mô đun đàn hồi của vật liệu
: biến dạng tương đối theo phương dọc trục
Mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu đàn hồi tuyến tính như hình vẽ
Hình 2.5 Quan hệ ứng suất – biến dạng nền đàn hồi tuyến tính
Mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là tuyến tính khi đất nền làm việc trong giai đoạn đàn hồi tức là ứng suất tác dụng nhỏ hơn ứng suất cho phép . Tại vị trí tiếp xúc giữa đất nền và kết cấu thay bằng các lò xo tương tự như nền đàn hồi [22]. Có 4 dạng mô hình nền sau :
- Mô hình nền Winkler
- Mô hình nền bán không gian biến dạng tuyến tính - Mô hình nền 2 thông số biÕn d¹ ng ø n g s u Êt E
- Mô hình nền hỗn hợp
2.2.2 Mô hình nền đàn hồi phi tuyến