Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về việc bồi thường chi phí thuê Luật

Một phần của tài liệu Chi phí thuê luật sƣ trong bồi thƣờng thiệt hại theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 28 - 31)

sư làm người đại diện

Về chi phí thuê người đại diện thì ở Nga, chi phí bên thắng kiện được yêu cầu bên kia hoàn trả, cụ thể: “1. Hoàn trả chi phí cho người đại diện: Theo yêu cầu b ng văn bản của bên thắng kiện. Toà án buộc bên kia hoàn trả chi phí đại diện trong phạm vi hợp lý. 2. Trong trường hợp nếu pháp luật quy định người thắng kiện nhận được sự trợ giúp pháp lý của luật sư không phải là trả tiền công thì chi phí tố tụng được quy định tại khoản 1 Điều này do bên kia hoàn trả cho Văn phòng luật sư”36

.

35

Nguyễn Phư ng Thảo (2019), Bồi thường chi phí luật sư trong tranh chấp về hành vi xâm phạm quyền tác giả, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 05 (126)/2019, tr.44.

36

Theo tác giả, quy định về việc người thắng kiện được bồi hoàn chi phí cho người đại diện của Nga là kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam, bởi Luật TNBTCNN 2017 chưa đề cập đến trường hợp bồi thường CPTLS đại diện uỷ quyền tham gia tố tụng, trong khi thực tế bên thắng kiện c ng phải trả CPTLS cho tổ chức hành nghề Luật sư. Do vậy, theo tác giả, cần bổ sung Luật TNBTCNN 2017 quy định về bồi thường CPTLS làm người đại diện uỷ quyền tham gia tố tụng.

Kiến nghị [3]: Kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 1 Điều

28 Luật TNBTCNN 2017 quy định các chi phí khác được bồi thường: “Chi phí thuê phòng nghỉ, chi phí đi lại, in ấn tài liệu, gửi đơn thư trong quá trình khiếu nại, tố cáo; chi phí thuê người bào chữa, người ại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại”.

Hoặc: “Chi phí thuê phòng nghỉ, chi phí đi lại, in ấn tài liệu, gửi đơn thư trong quá trình khiếu nại, tố cáo; chi phí thuê Luật sư của người bị thiệt hại”.

Kết luận Chƣơng 1

Qua Chư ng 1, tác giả đã khái quát về khả năng bồi thường CPTLS trong tranh chấp dân sự. Nội dung Chư ng 1, xử lý hai vấn đề c liên quan về khả năng được bồi thường CPTLS. Nghiên cứu của tác giả cho thấy, pháp luật Việt Nam hiện hành c sự không thống về khả năng bồi thường chi phí thuê Luật sư giữa BLTTDS năm 2015 với Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009) và Luật TNBTCNN 2017. Bên cạnh đ , đối với trường hợp được ghi nhận bồi thường CPTLS thì trong Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009) và Luật TNBTCNN 2017 chưa liệu bồi thường CPTLS cho đư ng sự là bị đ n hoặc đư ng sự không phải chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ và bồi thường CPTLS tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện theo uỷ quyền

Khảo sát pháp luật một số nước, như Bỉ, Anh, Pháp, Nga, Hiệp định TRIPs cho thấy c quy định về bồi thường CPTLS cho bên thắng kiện, các bên bình đẳng nhau trong vấn đề được bồi thường CPTLS chứ không chỉ giới hạn chỉ mỗi chủ sở hữu quyền trí tuệ là được quyền này. Đồng thời, chi phí thuê người đại diện c ng là chi phí bên thắng kiện được bồi thường.

Từ việc nhận thức nhược điểm của quy định pháp luật hiện hành, kế thừa kinh nghiệm thực tiễn pháp lý và quy định hợp lý của pháp luật một số nước nêu trên, tác đã đưa ra ba kiến nghị cụ thể để giải quyết vấn đề, đ là kiến nghị sửa đổi, bổ sung về khả năng được bồi thường CPTLS tại tiểu mục 1.3.1; Đồng thời, kiến nghị sửa đổi bổ sung những chủ thể khác ngoài chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ và trường hợp đư ng sự thuê Luật sư đại diện uỷ quyền tham gia tố tụng c ng được bồi thường CPTLS tại tiểu mục 1.3.2 và tiểu mục 1.3.3.

CHƢƠNG 2

MỨC BỒI THƢỜNG CHI PHÍ THUÊ LUẬT SƢ

Trong các vụ án tranh chấp dân sự, khi đư ng sự yêu cầu bồi thường CPTLS thì họ dựa vào c sở nào để đưa ra mức bồi thường? Toà án dựa vào các c sở pháp lý nào để xác định mức CPTLS bồi thường? Trong Chư ng này, tác giả sẽ phân tích làm rõ những hạn chế, bất cập trong quy định của pháp luật về mức bồi thường CPTLS như: Xác định mức chi phí hợp lý thuê Luật sư, xác định mức bồi thường chi phí thuê nhiều Luật sư cùng lúc và khoảng thời gian làm căn cứ xác định mức bồi thường CPTLS. Đồng thời, đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về mức bồi thường CPTLS.

Một phần của tài liệu Chi phí thuê luật sƣ trong bồi thƣờng thiệt hại theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)