Xác định mức bồi thƣờng chi phí hợp lý thuê Luật sƣ

Một phần của tài liệu Chi phí thuê luật sƣ trong bồi thƣờng thiệt hại theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 31 - 163)

2.1.1. Bất cập của pháp luật về xác định mức bồi thường chi phí thuê Luật sư

Khi thuê Luật sư để bào chữa hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì giữa bên đư ng sự và tổ chức hành nghề Luật sư sẽ ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý. Theo đ , đư ng sự phải thanh toán CPTLS cho tổ chức hành nghề Luật sư, CPTLS này bao gồm thù lao và các chi phí khác cho việc thực hiện yêu cầu dịch vụ pháp lý của mình trong hợp đồng dịch vụ pháp lý37

.

Về thù lao, theo Pháp lệnh Luật sư năm 2001 và Luật LS 2006 (sđ, bs 2012, 2015) thì thể hiện theo hướng Nhà nước chỉ quy định mức trần thù lao cho Luật sư tham gia tố tụng trong các vụ án hình sự38, c n đối với các vụ việc khác thì mức thù lao do khách hàng và tổ chức hành nghề Luật sư thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý39 . 37 Xem LLS 2006 (sđ, bs 2012). 38

Theo Điều 57 Luật LS 2006 (sđ, bs 2012, 2015) và Điều 19 Nghị định số 123/2012/NĐ-CP quy định đối với vụ án hình sự mà Luật sư tham gia tố tụng thì mức thù lao được tính không được vượt quá mức trần thù lao được được Chính phủ quy định, cụ thể: Thù lao được tính theo giờ hoặc tính theo trọn g i vụ việc, nhưng mức cao nhất cho 1 giờ làm việc của Luật sư không vượt quá 0,3 lần mức lư ng c sở do Chính phủ quy định. Ngoài thù lao, khách hàng c thể thoả thuận với tổ chức hành nghề Luật sư về việc thanh toán tiền tàu xe, lưu trú và các chi phí hợp lý khác cho việc thực hiện yêu cầu dịch vụ pháp lý của mình trong hợp đồng dịch vụ pháp lý. Hoặc những vụ án do c quan tiến hành tố tụng yêu cầu Luật sư tham gia tố tụng thì mức thù lao được trả cho 01 ngày làm việc của Luật sư là 0,4 lần mức lư ng c s do Chính phủ quy định. Ngoài khoản tiền thù lao, trong quá trình chu n bị và tham gia bào chữa tại phiên toà và các c quan tiến hành tố tụng, Luật sư được thanh toán chi phí đi tàu xe, lưu trú theo quy định hiện hành về chế độ công tác phí cho cán bộ, công chức Nhà nước đi công tác.

39

Theo Điều 55 Luật LS 2006 (sđ, bs 2012, 2015) quy định: “1. Mức thù lao được tính dựa trên các căn cứ sau đây: a) Nội dung, tính chất của dịch vụ pháp lý; b) Thời gian và công sức của luật sư sử dụng để thực hiện dịch vụ pháp lý; c) Kinh nghiệm và uy tín của luật sư. 2. Thù lao được tính theo các phương thức sau đây: a) Giờ làm việc của luật sư; b) Vụ, việc với mức thù lao trọn gói; c) Vụ, việc với mức thù lao tính theo t lệ phần trăm của giá ngạch vụ kiện hoặc giá trị hợp đồng, giá trị dự án; d) Hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định”.

Ngoài thù lao, khách hàng c thể thoả thuận với tổ chức hành nghề Luật sư về việc thanh toán tiền tàu xe, lưu trú, ăn nghỉ và các chi phí hợp lý khác cho việc thực hiện yêu cầu dịch vụ pháp lý của mình trong hợp đồng dịch vụ pháp lý. Trên c sở các hoá đ n, chứng từ hợp lệ theo quy định của pháp luật, khách hàng c nghĩa vụ thanh toán các khoản chi phí này.

Luật SHTT 2005 (sđ, bs 2009) và Luật TNBTCNN 2017 ghi nhận bồi thường CPTLS, c ng như quy định mức bồi thường CPTLS là quan điểm tiến bộ của c quan lập pháp ở nước ta, phù hợp với một số nước trên thế giới. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành về xác định mức bồi thường CPTLS, cụ thể:

Mức bồi thường CPTLS trong trách nhiệm bồi thường của Nhà nước được quy định rõ là được thanh toán theo hợp đồng thực tế, nhưng không quá mức thù lao do Chính phủ quy định đối với Luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu của c quan tiến hành tố tụng và chỉ thanh toán cho một người bào chữa hoặc một người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại tại một thời điểm40. Trong khi đ , mức thanh toán CPTLS trong tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ là “Chi phí hợp lý”.“Chi phí hợp lý để thuê Luật sư là chi phí thực tế cần thiết, phù hợp với tính chất, mức độ phức tạp của vụ việc; kỹ năng, trình độ của luật sư và lượng thời gian cần thiết để nghiên cứu vụ việc. Mức chi phí bao gồm mức thù lao Luật sư và chi phí đi lại, lưu trú cho Luật sư. Mức thù lao do luật sư thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý dựa trên các căn cứ và phương thức tính thù lao quy định tại Điều 55 của Luật Luật sư”41

. Tuy

40

Xem điểm a khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều 28 Luật TNBTCNN 2017.

41

Điểm 2.4, tiểu mục 2, mục I, phần B Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANNTC-VKSNDTC- BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/04/2008 của Toà án Nhân dân tối cao – Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao – Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch – Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Tư pháp hướng dẫn giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại Toà án Nhân dân.

nhiên, pháp luật hiện nay chưa c một tiêu chí nào để xác định “kinh nghiệm và uy tín” của một Luật sư là cao hay thấp, c ng như c sở nào để đánh giá “Kỹ năng, trình độ của Luật sư”, học hàm, học vị Luật sư c được xem là trình độ của Luật sư hay không. Do vậy, với việc quy định mức bồi thường là “chi phí hợp lý” như pháp luật hiện hành là theo cảm tính, c thể dẫn đến việc mỗi Toà án sẽ áp dụng pháp luật khác nhau theo cách nhìn nhận của mình. Ngoài ra, nếu đư ng sự và tổ chức hành nghề Luật sư thoả thuận mức CPTLS theo vụ việc với mức thù lao tính theo tỷ lệ phần trăm của giá ngạch vụ kiện hoặc giá trị hợp đồng (thường mức chi phí sẽ rất cao) thì c được xem là chi phí hợp lý để được bồi thường không.

2.1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định mức bồi thường chi phí thuê Luật sư

Tình huống [5]42: Liên quan đến bồi thường thiệt hại về tranh chấp quyền

sở hữu trí tuệ tên miền. Nguyên đ n: OSR GMBH, Bị đ n: ông Nguyễn Đức T. Theo đ , ông T c hành vi cạnh tranh không lành mạnh xâm phạm tên miền của OSR GMBH, nên OSR GMBH khởi kiện đề nghị T a án tuyên thu hồi các tên miền, buộc Bị đ n phải xin lỗi công khai trên các phư ng tiện truyền thông đại chúng, bồi thường thiệt hại 500.000.000 đồng và bồi thường CPTLS là 200.000.000 đồng.

Toà án đã tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu cầu khởi kiện của OSR GMBH, thu hồi tên miền của ông T đã đăng ký, buộc ông T phải đăng lời xin lỗi công khai OSR BMBH trên các phư ng tiện thông tin đại chúng, bồi thường cho OSR GMBH tổng số tiền là 203.960.000 đồng, trong đ c CPTLS số tiền là 200.000.000 đồng, với nhận định: “Theo các tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án thể hiện, thì thiệt hại mà nguyên đơn phải chịu là 3.960.000 đồng tiền lập vi b ng theo Hợp đồng dịch vụ số 508/2018/HDDV.VB/TPLHĐ và 200.000.000 đồng tiền chi phí Luật sư theo Hợp đồng dịch vụ pháp lý lập ngày 12/7/2018. Nguyên đơn đã xuất trình được các tài liệu chứng cứ chứng minh cho các thiệt hại thực tế trên (có giấy chuyển tiền qua ngân hàng từ nguyên đơn cho Công ty TNHH T G). Tổng số tiền thiệt hại nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường tại

42

phiên tòa sơ th m là 203.960.000 đồng, Hội đồng xét xử có căn cứ chấp nhận yêu cầu khởi kiện này của nguyên đơn”.

Tình huống [6]43: Liên quan đến bồi thường thiệt hại về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ. Nguyên đ n: Công ty Dược ph m T, Bị đ n: Công ty Dược ph m P.

Theo đ , Công ty T bị Công ty P c hành vi xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp, giả mạo nhãn hiệu, nên Công ty T khởi kiện đề nghị Toà án giải quyết buộc Công ty P phải: Chấm dứt ngay lập tức hành vi xâm phạm quyền đối với kiểu dáng công nghiệp “Hộp cao dán”và chấm dứt hành vi giả mạo nhãn hiệu AIKIDO của Công ty T; Xin lỗi, cải chính công khai trên các phư ng tiện thông tin đại chúng trong 03 số liên tiếp và bồi thường thiệt hại số tiền là 327.000.000 đồng, trong đ c CPTLS là 315.000.000 đồng.

Toà án cấp s th m đã tuyên xử: Chấp nhận một phần yêu cầu của Công ty T, buộc Công ty P phải chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chấm dứt hành vi giả mạo nhãn hiệu, phải xin lỗi cải chính công khai trên báo và bồi thường thiệt hại cho Công ty T số tiền là 169.500.000 đồng, gồm: Bồi thường thiệt hại: 12.000.000 đồng và CPTLS: 157.500.000 đồng.

Sau khi Công ty T kháng cáo, Toà án cấp phúc th m đã tuyên xử: Giữ nguyên Quyết định của Bản án s th m, về phần CPTLS, Toà án nhận định:

“Đối với yêu cầu kháng cáo của nguyên đơn đòi bị đơn thanh toán chi phí thuê luật sư là 315.000.000 đồng, Hội đồng xét xử phúc th m xét thấy: Việc Tòa án cấp sơ th m đã căn cứ Hợp đồng dịch vụ số 14- 12/2017/HĐDV ngày 14-12- 2017 ký giữa Công ty TNHH dược ph m T và Công ty TNHH luật xem xét từng hạng mục đã thực hiện để tính chi phí dịch vụ mà nguyên đơn phải trả cho Công ty TNHH luật và nhận định: do nguyên đơn không xác định được mức phí dịch vụ cho từng công việc cụ thể nên tổng thù lao sẽ được chia đều cho 14 mục. Như vậy, xác định phí cho m i mục công việc sẽ là 22.500.000 đồng. Để từ đó xét 14 mục trong hợp đồng và trình bày của các đương sự xác định Công ty TNHH luật đã thực hiện các dịch vụ cho nguyên đơn gồm các mục công việc 1, 4, 6, 9, 10, 11, 12 , tổng cộng phí dịch vụ đã thực hiện là 157.000.000 đồng là có cơ sở và phù hợp với quy định của pháp luật”.

43

Bản án số: 60/2020/KDTM-PT ngày 10/ 9/2020 của TAND cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh “Xem Phụ lục bản án số 09”.

Nhận xét [3]:

Qua thực tiễn xét xử, các Toà án hầu như không c dựa trên các tiêu chí:

“Nội dung, tính chất của dịch vụ pháp lý”, “Thời gian và công sức của Luật sư sử dụng để thực hiện dịch vụ pháp lý” hoặc “Kinh nghiệm và uy tín của Luật sư” để làm c sở cho việc xác định mức chi phí hợp lý thuê Luật sư để bồi thường. Ở Tình huống [6], Toà án đã căn cứ theo Hợp đồng dịch vụ pháp lý lập ngày 12/7/2018 giữa OSR GMBH và Công ty Luật T&G và giấy chuyển tiền với số tiền là 200.000.000 để xác định mức chi phí hợp lý bồi thường. Hướng giải quyết này c ng được nhiều Toà án khác áp dụng tư ng tự44, coi hợp đồng dịch vụ pháp lý, hoá đ n, giấy chuyển tiền...giữa đư ng sự và tổ chức hành nghề Luật sư để làm căn cứ xác định mức chi phí hợp lý thuê Luật sư để bồi thường.

Mặt khác, đối với trường hợp Hợp đồng dịch vụ pháp lý c nhiều nội dung, hạng mục công việc thì c Toà án chia đều nội dung, hạng mục công việc ra để làm c sở để xác định mức chi phí hợp lý để bồi thường. Ở Tình huống 7, Toà án chia đều số tiền thu lao thành 14 mục, mỗi mục là 22.500.000 đồng, Công ty Luật W đã thực hiện được 7 mục, nên mức CPTLS Công ty T được bồi thường là 157.000.000 đồng. Tư ng tự, ở Tình huống [3], Toà án xác định ông Linh c 04 yêu cầu đối với Công ty Phan Thị, trong đ ông Linh được Toà án chấp nhận 03 yêu cầu, Toà án xác định mức chi phí hợp lý để chấp nhận bồi thường cho ông Linh chỉ là 15.000.000 đồng, thay vì 20.000.000 đồng như ông Linh yêu cầu:“… Đối với bà Hạnh ông Linh có 01 yêu cầu, đối với Công ty Phan Thị ông Linh có 03 yêu cầu nên mức phí luật sư hợp lý được chấp nhận là 4 của tổng giá trị hợp đồng = 15 triệu đồng”.

Bên cạnh đ , thực tiễn c ng c trường hợp, c Toà án trao đổi với Hội Luật gia để làm căn cứ xác định mức bồi thường CPTLS45

.

Theo tác giả, việc Toà án dựa vào các căn cứ nêu trên để xác định chi phí hợp lý là không thuyết phục, bởi lẽ, dựa vào Hợp đồng dịch vụ pháp lý giữa đư ng sự và tổ chức hành nghề Luật sư, kèm theo chứng từ nộp, chuyển tiền hoặc hoá đ n VAT để làm căn cứ xác định chi phí hợp lý bồi thường CPTLS thì

44

Bản án số: 36/2018/KDTM-ST ngày 19/10/2018 của TAND thành phố Hà Nội “Xem Phụ lục bản án số 10” và Bản án số: 01/2018/KDTM-ST ngày 29/10/2018 của TAND tỉnh Hưng Yên “Xem Phụ lục bản án số 11”.

45

chỉ mới c thể thuyết phục ở mức độ chứng minh đ là chi phí c thực, hợp pháp (nếu giữa đư ng sự và tổ chức hành nghề Luật sư trung thực), chứ chưa thể xác định được đ là mức chi phí hợp lý, bởi hợp đồng c thể đã được hai bên nâng lên rất cao so với giá trị thực nhằm trục lợi. Việc chia đều số tiền này cho các mục công việc là c ng không thuyết phục, cảm tính bởi mỗi công việc khác nhau thì thời gian, công sức của Luật sư khác nhau, không thể cào bằng như thế được. C n đối với việc tham khảo ý kiến của Hội Luật gia thì hoạt động của Hội Luật gia và Luật sư là không giống nhau, nên việc xác định mức CPTLS sẽ không được chính xác.

2.1.3. Kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về xác định mức bồi thường chi phí thuê Luật sư

Tham khảo pháp luật một số nước trên thế giới thì một số nước c quy định về mức tối đa thù lao Luật sư, chẳng hạn:

Ở nước Đức, “thù lao Luật sư thực hiện theo Luật về thù lao Luật sư ban hành ngày 01/04/2004. Khi tư vấn ban đầu trong các việc pháp luật của người tiêu dùng, Luật sư chỉ được đòi tối đa 190 euro (không có thuế giá trị gia tăng) mà không phụ thuộc vào giá trị của vụ việc, còn các việc khác thù lao được tính theo giá trị vụ việc cũng như giá trị đối tượng”46

.

Ở Nhật Bản, “Liên đoàn Luật sư Nhật Bản ban hành quy định về chu n mực thù lao luật sư. Trên c sở quy định này và căn cứ vào tình hình kinh tế, xã hội tại địa phư ng n i Đoàn Luật sư đặt trụ sở, các Đoàn Luật sư địa phư ng ban hành Quy định về chu n mực thù lao Luật sư áp dụng tại địa phư ng đ . Thù lao Luật sư bao gồm thù lao tư vấn pháp luật, thù lao cung cấp ý kiến pháp lý bằng văn bản, tiền thù lao ứng trước, thù lao trên c sở kết quả vụ việc, thù lao dịch vụ, thù lao theo hợp đồng, chi phí sinh hoạt tính theo ngày”47. “Liên đoàn Luật sư liên bang Nhật chấp nhận một biểu phí Luật sư hướng dẫn để các Đoàn Luật sư địa phư ng lập ra biểu riêng của họ. Nếu số tiền tranh chấp nhỏ h n 1 triệu yên, họ đưa ra mức phí phí bắt đầu từ 10 tới 30%. Khi số tiền tranh chấp vượt quá 1 triệu, tỷ lệ này giảm xuống c n từ 7 đến 20%. Liên đoàn liên

Một phần của tài liệu Chi phí thuê luật sƣ trong bồi thƣờng thiệt hại theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 31 - 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)