Thuốc giảm đau trung ương

Một phần của tài liệu lượng giá đề cương hóa dược 1 (Trang 26 - 30)

* Trả lời ngắn các câu từ 6.1 đến 6.14:

A. Giảm đau bằng nâng cao ngưỡng đau ở thần kinh trung ương. B…………..

C…………..

6.2. Xếp các thuốc dưới đây đúng nhóm tác dụng:

Hydrocordon, hydromorphon, oxymorphon, nalorphin, naloxon, nalbuphin

dextromethorphan, naltrexon, butorphanol, nalmefen

- Giảm đau: Morphin, …..A…..

- Giảm ho: Codein, …..B….

- Đối kháng tác dụng opioid: Naloxon, …..C…..

A = B = C =

6.3. Hoàn thiện công thức levorphanol bằng nhóm thế R và X: R =

X =

6.4. Bột pethidin hydroclorid màu trắng;…..….A…….trong không khí, ánh sáng. Dễ tan trong nước, …….B…….; không tan trong ether.

A = B =

6.5. Xếp các thuốc giảm đau sau đây đúng loại cấu trúc:

Fentanyl, hydromorphon, buprenorphin, oxymorphon, levorphanol, butorphanol, alfentanyl, nalbuphin.

- Morphinan: Morphin, ……Y…..

- Không morphinan: Pethidin, …..Z…..

Y = Z =

6.6. Hoàn thiện công thức fentanyl base bằng các nhóm thế R: R1 =

R2 =

6.7. Bột naloxon hydroclorid màu trắng;…….A…….. trong không khí, ánh sáng. Tan trong nước,…..…B…….; tan nhẹ trong ethanol.

A = B =

6.8. Hoàn thiện công thức morphin hydroclorid bằng nhóm thế R: R1 = R2 = HO X N Me R R2 HO . HCl O N 1 2 4 5 6 17 . H3 2O R1 CH2CH2 N R2 Ph N

6.9. Các phản ứng hóa học định tính morphin hydroclorid:

A. Với kali iodat, giải phóng I2 cho màu xanh với hồ tinh bột. B………….

C………….

6.10. Hoàn thiện công thức pethidin hydroclorid với các nhóm thế R: R1 =

R2 =

6.11. Bột fentanyl citrat màu…….A…..…., không mùi; bền trong không khí, ánh sáng. Tan trong nước; tan vừa trong……..B…….; khó tan trong ether.

A = B =

6.12. Hoàn thiện công thức naloxon hydroclorid bằng các nhóm thế R: R1 =

R2 =

6.13. Levorphanol tartrat ở dạng …….A…... màu trắng. Tan trong nước; khó tan trong ethanol………B…….. khi tiếp xúc lâu với không khí, ánh sáng.

A = B =

6.14. Chống chỉ định dùng morphin trong các trường hợp: A. Tổn thương não hoặc phẫu thuật sọ não.

B. ……...C………….. C…………..

* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 6.15 đến 6.40:

6.15. Tiêm methadone tiếp sau morphin sẽ giảm hiệu qủa giảm đau. 6.16. Tiêm morphin giảm đau cho trẻ em 3-4 tuổi vẫn an toàn.

6.17. Levorphanol tartrat không bị biến màu do ánh sáng, không khí. 6.18. Tiêm pethidin hydroclorid giảm đau ít khi bị táo bón..

6.19. Nalorphin không giải độc được pethidin.

6.20. Sau tiêm các thuốc giảm đau trung ương thường ít bị nôn.

6.21. Uống levopropoxyphen giảm ho tốt hơn uống dextropropoxyphen. 6.22. Thường uống morphin hydroclorid để giảm cơn ho.

6.23. Tiêm fentanyl citrat giảm đau người bệnh dễ suy hô hấp nặng. 6.24. Levorphanol tartrat là thuốc giảm đau tổng hợp toàn phần. 6.25. Ngộ độc thuốc giảm đau opioid thường suy hô hấp, tuần hoàn.

R1 R2 R2 HO . HCl O N O R1 R2 N COOEt. HCl

6.26. Pethidin hydroclorid cho phản ứng tạo màu xanh với FeCl3. 6.27. Người viêm gan vẫn tiêm morphin.nhiều lần an toàn.

6.28. Có thể tiêm pethidin hydroclorid nhắc lại nhiều lần.

6.29. Fentanyl citrat ít gây nghiện hơn các thuốc giảm đau khác.

6.30. Người có bệnh lý tụy và mật vẫn dùng được pethidin hydroclorid. 6.31. Methadone không cho phản ứng kết tủa với dung dịch iod.

6.32. Có thể tiêm pethidin hydroclorid nhắc lại nhiều lần.

6.33. Trong không khí khô morphin hydroclorid sẽ mất nước kết tinh. 6.34. Hiệu lực giảm đau của pethidin kém morphin 6-8 lần.

6.35. Uống và tiêm morphin hydroclorid đều cho hiệu qủa như nhau. 6.36. Định lượng thuốc tiêm morphin .HCl bằng quang phổ UV. 6.37. Dùng pethidin hydroclorid phải đề phòng bị lệ thuộc thuốc. 6.38. Trong ống tiêm morphin hydroclorid luôn phải nạp khí trơ. 6.39. Tiêm pentazocine lactat giảm đau không lo bị lệ thuộc. 6.40. Cai nghiện ma túy bằng giáp pháp methadone rất hiệu qủa.

* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 6.41 đến 6.50:

6.41. Lựa chọn phương pháp định lượng pethidin hydroclorid hợp lý: A. Acid-base / CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo điện thế B. Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế C. HPLC

D.Chỉ A hoặc B

6.42. Trường hợp chỉ định tiêm morphin hydroclorid là hợp lý: A. Đau khớp nặng B. Đau ung thư C. Đau giun chui ống mật D. Cả A, B và C

6.43. Ưu điểm khi dùng levorphanol giảm đau thay cho morphin: A. Hiệu lực giảm đau cao hơn (liều dùng 24 h thấp hơn). B. Lệ thuộc thuốc ít xảy ra hơn.

C. Uống và tiêm đạt hiệu qủa điều trị ngang nhau.. D. Chỉ A và C

A. Benperidol B. Haloperidol C. Droperidol D. Cả A, B và C 6.45. Trường hợp chỉ định tiêm naloxon hydroclorid hiệu qủa:

D. Hút thuốc phiện qúa liều B. Tiền mê có tiêm pethidin. C. Nghiện heroin D. Chỉ A và B

6.46. Đường dùng fentanyl citrat hiệu qủa nhất: A. Tiêm IM hoặc IV B. Uống

C. Đặt trực tràng D. Cả A, B và C

6.47. Tác dụng phụ đáng quan tâm nhất khi tiêm morphin hydroclorid: A. Nhanh bị nghiện B. Táo bón

C. Nôn D. Cả A, B và C

6.48. Chọn ra thuốc phối hợp với paracetamol để tăng hiệu qủa giảm đau: A. Nefopam B. Dextropropoxyphene

C. Pentazocine D. Cả A, B và C 6.49. Chọn đường dùng pentazocine lactat hiệu qủa:

A. Tiêm IM B. Tiêm IV

C. Tiêm dưới da D. Cả A, B và C

6.50. Lý do chủ yếu không được tiêm nhắc lại pethidin hydroclorid: A. Nhanh gây nghiện B. Tích lũy thuốc dễ qúa liều C. Gây nôn sau tiêm D. Chỉ A và B

Một phần của tài liệu lượng giá đề cương hóa dược 1 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w