C. HPLC D Chỉ B và
Chương 8 THUỐC CHỮA HO, THUỐC LONG ĐỜM
* Trả lời ngắn các câu từ 8.1. đến 8.10:
8.1. Codein phosphat ở dạng bột kết tinh màu….A…., vị đắng. Dễ tan trong nước vàdung dịch ….…B…….; tan ít trong ethanol; khó tan trong ether.
A = B =
8.2. Hoàn thiện công thức codein phosphat bằng nhóm thế R và X: R1 =
R2 = X =
8.3. Các phép thử định tính bromhexin hydroclorid: A. Cho phản ứng đặc trưng nhóm amin thơm I. B…………..
C…………..
8.4. Hoàn thiện công thức acetylcystein bằng các nhóm thế R: R1 =
R2 =
8.5. Các phép thử hóa học định tính codein phosphat: A...
B. Trộn codein phosphat với H2SO4, thêm FeCl3, đun cách thủy: Màu xanh lam, chuyển sang đỏ khi thêm HNO3.
C…………..
8.6. Acetylcystein ở dạng bột màu trắng, mùi….A….Dễ tan trong....B…, ethanol; không tan trong ether, cloroform.
A = B =
8.7. Hoàn thiện công thức dextromethorphan hydrobromid bằng nhóm thế R: R1 = R2 = R2 N R2 R1 X HO R2 R1 CH2 CH NH COOH
8.8. .Bột noscapine màu trắng. Khó tan trong……….A……..; tan nhẹ trong cồn; tan trong………B…….. , pha loãng bằng nước sẽ kết tủa dạng base.
A = nước B = acid đặc
8.9. Hoàn thiện công thức bromhexin hydroclorid bằng nhóm thế R: R1 =
R2 =
8.10. Trường hợp chỉ định dùng acetylcistein sẽ hiệu qủa: A. Ho khó bong đờm quánh:Uống đơn độc acetylcistein. B………….
C………….
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 8.11. đến 8.30:
8.11. Bảo quản bromhexin hydroclorid không cần tránh ánh sáng. 8.12. Chống khô mắt có thể tra dung dịch bromhexin hydroclorid . 8.13. Uống dextromethorphan cùng gaifenesin sẽ tăng hiệu qủa trị ho. 8.14. Nhỏ FeCl3 5%:vào dung dịch codein phosphat cho màu xanh. 8.15. Ngộ độc paracetamol có thể uống acetylcystein giải độc. 8.16. Dextromethorphan là thuốc ho có nguồn gốc từ thuốc phiện. 8.17. Uống codein phosphat liên tục sẽ bị táo bón, khô miệng. 8.18. Dextromethorphan trị ho do ức chế trung tâm ho (như codein). 8.19. Carbocistein là chất chuyển hóa hoạt tính của acetylcystein. 8.20. Thận trọng với người loét dạ dày khi uống bromhexin .HCl.
8.21. Bảo quản dextromethorphan hydrobromid không cần bọc giấy đen. 8.22. Người hen phế quản uống acetylcystein vẫn an toàn.
8.23. Sau uống, bromohexin chuyển thành ambroxol gây long đờm. 8.24. Hiệu lực giảm ho của dextromethorphan cao hơn codein. 8.25. Dextromethorphan không có tác dụng giảm đau, an thần. 8.26. Uống codein kéo dài cũng không bị lệ thuộc thuốc.
8.27.Uống paracetamol cùng acetylcistein sẽ giảm hiệu lực hạ sốt. 8.28. Uống đơn độc terpin hydrat cũng tạo hiệu qủa giảm ho.
8.29. Uống ambrxol cảm giác bong đờm tới nhanh hơn uống bromhexin.
8.30. Có thể pha chế dung dịch carbocistein tra chống khô mắt.
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 8.31 đến 8.36: R2 R1 CH2 Br N Me NH2 . HCl
8.31. Chọn thuốc long đờm phối hợp với codein phosphat trị ho hiệu qủa:: A. Guaifenesin B. Terpin hydrat
C. Acetylcystein D. Cả A, B và C 8.32. Ưu điểm của dextromethorphan so với codein:
A. Uống không bị buồn ngủ.
B. Chậm gây lệ thuộc thuốc nếu uống đúng liều thời gian dài C.Uống ít bị táo bón.
D. Cả A, B và C
8.33. Đường dùng bromhexin hydroclorid long đờm hiệu qủa: A. Uống 4 mg/lần B. Đặt trực tràng C. Tiêm IM hoặc IV D. Chỉ A và C
8.34. Phương pháp lựa chọn định lượng dextromethorphan hydrobromid: A. Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo điện thế.
B. Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế. C. HPLC
D. Chỉ A và B
8.35. Đường dùng acetylcystein hiệu qủa để giải độc paracetamol: A. Uống viên 200 mg B. Hít khí dung 20%
C. Tiêm IM D. Truyền dung dịch pha trong glucose 5% 8.36. Phương pháp định lượng codein phosphat nên chọn đầu:
A. Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo điện thế. B. Quang phổ hấp thụ UV.
C. HPLC