Z= 13.30 Các phản ứng hóa học định tính glucose:

Một phần của tài liệu lượng giá đề cương hóa dược 1 (Trang 65 - 70)

C. HPLC D Chỉ B và

Chương 13 VITAMIN VÀ CÁC CHẤT BỔ DƯỠNG

Z= 13.30 Các phản ứng hóa học định tính glucose:

13.30. Các phản ứng hóa học định tính glucose: A…... Me Me Me Me Me X R Me Me Me R1 R2 Me HO N . HCl

A. Khử AgNO3/amoniac thành Ag nguyên tố. C…...

13.31. Menadiol natri diphosphat ở dạng bột màu……A..…., mùi đặc trưng. Dễ tan trong….….B…....; không tan trong ethanol.

A = B =

13.32. Kể các chế phẩm dược dụng của vitamin A1 :

A. Retinol tổng hợp đậm đặc phân tán trong gelatin, nghiền thành bột. B…...

C……...

* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 13.33 đến 13.80:

13.33. Vitamin D3 nguyên liệu có dạng bột và hòa trong dầu thực vật. 13.34. Tiêm và uống vitamin B6 đều có hiệu qủa như nhau.

13.35. Uống vitamin B1 qúa nhiều sẽ bị sỏi thận.

13.36.Định lượng glucose bằng đo góc quay cực kém tin cậy hơn đo Iod. 13.37. Khi tiêm IV CaCl2 bị thoát mạch sẽ gây hoại tử nặng.

13.38. Phụ nữ sau sinh truyền dịch đạm thủy phân sẽ nhanh hồi phục. 13.39. Vitamin PP có tác dụng làm hạ mức lipid/máu.

13.40. Bảo quản vitamin A1 trong dầu phải đóng đầy lọ, nút kín. 13.41. Uống isoniazid trị lao phải uống bổ sung vitamin B6. 13.42. Lao động ngoài trời cả ngày nên uống bổ sung vitamin D. 13.43. Retinol (alcol) bền trong không khí hơn retinol palmitat. 13.44. Dầu thực vật cung cấp vitamin E cho cơ thể hàng ngày. 13.45. Tạo màu xanh lam với ninhydrin là đặc trưng của acid amin. 13.46. Hậu phẫu cần phải truyền glucose đẳng trương (5%).

13.47. Trộn vitamin K1 vào dung dịch NaOH, cho màu xanh lục. 13.48. Thường xuyên uống bổ sung vitamin E là nhu cầu cần thiết. 13.49. Uống vitamin C hợp lý thành mạch máu sẽ đàn hồi tốt hơn. 13.50. Khác với vitamin D3, vitamin D2 không cho phản ứng Carr-Price. 13.51. Vitamin B1 dược dụng được chiết suất từ men bia.

13.52. Nicotinamid là dạng hoạt tính trực tiếp của vitamin PP. 13.53. Trên người và động vật, vitamin D2 có hoạt tính như nhau. 13.54. Người cao tuổi cần thường xuyên bổ sung đủ vitamin. 13.55. Dùng vitamin E bảo quản vitamin A1 trong nang dầu.

13.56. Cyanocobalamin là chất duy nhất có hoạt tính vitamin B12 . 13.57. Thuốc tiêm cerebrolysin là dung dịch các peptid mạch ngắn. 13.58. Phản ứng tạo thiocrom là đặc trưng của vitamin B1.

13.59. Cả 4 đồng phân của acid ascorbic đều có hoạt tính vitamin C. 13.60. Vitamin B12 được sản xuất bằng nuôi cấy Streptomyces griseus.

13.61. Thiếu vitamin A tuyến giáp sẽ bị to lên (thiểu năng giáp). 13.62. Đun acid nicotinic trong NaOH 10%,không thấy NH3 bay ra. 13.63. Vitamin D3 trong dầu phải bảo quản trong kho lạnh.

13.64. Alpha-tocoferol hầu như không hấp thụ bức xạ UV. 13.65. Sử dụng vitamin K không có theo dõi dễ bị huyết khối. 13.66. Thực phẩm giàu vitamin C nhanh bị bốc mùi ôi khét. 13.67. Uống thuốc Fe chống thiếu máu, cần uống thêm vitamin C. 13.68. Zn, Mn là các nguy ên tố vi lượng cần cho cơ thể phát triển. 13.69. Arsen là nguyên tố độc với cơ thể dù chỉ với lượng rất nhỏ. 13.70. Khi bị khô môi, lở loét miệng, uống vitamin B2 sẽ khỏi. 13.71. Calci gluconat khó tan trong nước nên không có thuốc tiêm. 13.72. Glucose được điều chế chủ yếu bằng thủy phân cellulose.

13.73. Uống riboflavin cùng vitamin PP sẽ tăng hiệu qủa trị nhiệt miệng. 13.74. Chữa bỏng bằng pantothenat calci hiệu qủa hơn pantothenol. 13.75. Vỏ mỏng hạt gạo (cám) cũng là nguồn vitamin B6 tự nhiên. 13.76. Nếu ăn cơm gạo xay xát qúa kỹ sẽ mất nhiều vitamin B1. 13.77. Cơ thể qúa dư vitamin PP cũng không gây độc hại gì. 13.78. Uống vitamin D qúa nhiều dễ bị sỏi thận.

13.79. Uống nang vitamin A có vitamin E sẽ tăng hoạt tính vitamin A. 13.80. Khi tiêm heparin uống vitamin C sẽ tăng hiệu lực heparin.

* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 13.81 đến 13.100:

13.81. Nguồn chủ yếu cung cấp vitamin A1 hàng ngày cho cơ thể: A. Dầu gan cá biển B. Gấc,ớt, bí ngô…(chứa -caroten) C. Sữa bò và gan D. Trứng gia cầm

A. Nhân chroman B. Mạch nhánh C. Nhóm –OH phenol D. Chỉ A và C 13.83. Trường hợp chỉ định vitamin B12 hiệu qủa.:

A. Phụ nữ mang thai. B. Thiếu máu hồng cầu khổng lồ. C. Rối loạn hoạt động thần kinh. D. Cả A, B và C

13.84. Nguồn chủ yếu cung cấp vitamin D cho cơ thể hàng ngày: A. Dầu gan cá ngừ B. Dầu béo ca cao C. Tiếp xúc ánh nắng D. Các loại rau qủa. 13.85. Trường hợp chỉ định tiêm dung dịch cerebrolysin hiệu qủa:

A. Suy não, rối loạn trí nhớ B. Đứt mạch máu não C. Chấn thương não D. Cả A, B và C. 13.86. Phương pháp lựa chọn định lượng vitamin A1 trong dầu:

A. Quang phổ UV B. Đo màu sau phản ứng Carr-Price C. Phương pháp sinh học D. HPLC

13.87. Phương pháp lựa chọn định lượng vitamin C:

A. HPLC B. Acid-base (tính acid)

C. Đo iod D. Quang phổ UV

13.88. Trường hợp chỉ định uống vitamin B6 hiệu qủa: :

A. Đi lại đau khớp gối B. Viêm đa dây thần kinh C. Thiếu máu tan huyết D. Cả A, B và C

13.89. Đường dùng vitamin B6 phổ biến và hiệu qủa::

A. Uống B. Tiêm IV

C. Tiêm IM D. Cả A, B và C

13.90. Các yếu tố gây chuyển thuốc tiêm vitamin C sang màu nâu: A. Ion kim loại Men+ B. pH dung dịch

C. Ánh sáng D. Cả A, B và C 13.91. Trường hợp chỉ định vitamin E hiệu qủa:

A. Doạ xảy thai B. Chảy máu tan huyết C. Đàn ông vô sinh D.Cả A, B và C

A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch FeSO4 5% C. Phèn sắt amoni D. Cả A, B và C

13.93. Chất hoạt tính trực tiếp của vitamin B6 :

A. Pyridoxal B. Pyridoxin C. Pyridoxamin D. Cả A, B và C

13.94. Trường hợp chỉ định uống hoặc tiêm vitamin C cho hiệu qủa A. Xuất huyết dưới da B. Người cao tuổi

C. Đi biển dài ngày D. Cả A, B và C

13.95. Khi uống vitamin PP kéo dài, các triệu chứng tác dụng phụ có thể: A. Giảm thị lực B. Vàng da suy gan

C. Tăng đường huyết D. Cả A, B và C

13.96. Tạp chất cần đảm bảo tuyệt đối không có trong glucose dược dụng:

A. Ion Bari B. Arsen

C. Sắt (III) D, Chỉ A và B 13.97. Cọn kỹ thuất tin cậy phân biệt các acid amin:

A. Điện di B. HPLC

C. Tạo màu với ninhydrin D. Chỉ A hoặc B 13.98 Chỉ ra chế phẩm hoạt tính trực tiếp của vitamin D3:

A. Cholecalciferol (D3) B. 25-hydroxycholecalciferol (25-HCC) C. Calcitriol D. Chỉ B và C

13.99. Hoạt tính sinh học của vitamin C: A. Duy trì tính đàn hồi mạch máu.

B. Cần thiết cho hấp thụ Fe ở đường tiêu hóa.

C. Tăng độ bền liên kết tổ chức xương-khớp, da, niêm mạc… D. Cả A, B và C

13.100. Tác dụng của tretinoin (vitamin A acid): A. Tẩy lớp biểu bì hóa sừng trên da.

B. Tẩy mụn trứng cá, ngăn cản sinh mụn mới. C. Kìm hãm phát triển ung thư máu.

Một phần của tài liệu lượng giá đề cương hóa dược 1 (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w