9. KẾT CẤU CỦA LUẬN
3.2.5. Nâng cao năng lực, trình độ và đạo đức của cán bộ tín dụng
CBTD thƣờng xuyên tiếp cận KH, phát triển các dịch vụ do vậy yêu cầu đối với CBTD trong giai đoạn hiện nay là phải đa năng, vừa giỏi nghiệp vụ cho vay vừa phải am hiểu các sản phẩm dịch vụ để làm tốt dịch vụ marketing, quảng bá sản phẩm đến từng KH. Bên cạnh đó, CBTD phải là ngƣời tƣ vấn, ngƣời cán bộ khuyến nông giúp đỡ ngƣời dân sản xuất đạt hiểu quả kinh tế cao. Khi thực hiện cho vay phải hoàn thiện
thủ tục hành chính theo hƣớng đơn giản, phù hợp với những KH vay ở vùng sâu, vùng xa. Tăng cƣờng đạo tạo kỹ năng phù hợp với nghiệp vụ đảm nhiệm, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; thƣờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ đối với CBTD mới vào NH và tổ chức các lớp đào tạo lại cán bộ làm công tác cho vay thông qua những khoá học ngắn ngày/dài ngày; có kế hoạch đào tạo kỹ năng phân tích sâu về lĩnh vực tài chính kế toán đơn vị cho những CBTD theo dõi cho vay KHDN.
Phân công lại khối lƣợng công việc, không để tình trạng CBTD bị quá tải về khối lƣợng công việc hay KH đang quản lý, thực hiện luân chuyển địa bàn của CBTD theo thời hạn quy định của Agribank không để CBTD phụ trách 1 địa bàn quá 3 năm nhằm hạn chế những hiện tƣợng tiêu cực xảy ra. Tăng cƣờng công tác đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng sử dụng thành thạo công nghệ thông tin đối với CBTD nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; tổ chức những Hội thi nghiệp vụ chuyên môn để am hiểu hơn về các quy trình nghiệp vụ, các văn bản liên quan công tác cho vay; đổi mới công tác tổ chức và nâng cao chất lƣợng nội dung tập huấn nghiệp vụ hàng tuần.
Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của CBTD: Cần có kế hoạch thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức cần thiết để CBTD am hiểu sâu rộng về nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời nhịp độ phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế thị trƣờng, có khả năng sử dụng thành thạo các công nghệ NH tiên tiến, hiện đại; xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, làm việc tâm huyết với Agribank.
3.2.6. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với họạt động tín dụng
Agribank Chi nhánh Thành Phố Bến Tre nên xử lý linh hoạt vấn đề đảm bảo tiền vay. Mặc dù mục đích của đảm bảo tiền vay là nhằm nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết của ngƣời vay, phòng ngừa rủi ro khi phƣơng án trả nợ dự kiến của ngƣời vay không thực hiện đƣợc hoặc xảy ra các rủi ro không lƣờng trƣớc, nhƣng Ngân hàng không nên lạm dụng hình thức này để giảm bớt khó khăn cho ngƣời vay. Theo Luật các tổ chức tín dụng; theo quy định của Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tƣ số 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 của Ngân hàng Nhà nƣớc về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, ngân hàng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hay cho vay không có bảo đảm theo quy định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Trƣờng hợp khách hàng có đủ điều kiện đƣợc vay không có bảo đảm bằng tài sản là các trƣờng hợp dự án đƣợc thẩm định là có hiệu quả cao, khách hàng có uy tín, khách hàng có tiềm lực tài chính trong tƣơng lai để trả nợ. Trong trƣờng hợp này, ngân hàng có thể quyết định cho vay nhƣng cần lƣu ý một số điểm sau: Phải xác định đƣợc những tài sản có khả năng bảo đảm để trong trƣờng hợp khách hàng không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ buộc họ thực hiện các biện pháp bảo đảm. Có biện pháp thu nợ trƣớc hạn nếu khách hàng không thực hiện đƣợc các biện pháp bảo đảm tài sản trong trƣờng hợp trên.
Trƣờng hợp vay vốn có bảo đảm bằng tài sản: Nếu tiền vay đƣợc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, ngân hàng cần có những biện pháp quản lý nhƣ sau: Xác định rõ quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay của ngƣời vay. Kiểm tra, giám sát tiến độ hình thành tài sản bảo đảm tiền vay đúng nhƣ mục đích vay vốn và giám sát quá trình sử dụng tài sản đó để có biện pháp xử lý thích hợp khi cần thiết.
3.2.7. Tăng cường thực hiện tốt xử lý nợ quá hạn, thu hồi nợ xấu
Đối với những khoản nợ đã quá hạn
Theo dõi sâu sát đến từng CBTD có nợ xấu cao và có biện pháp xử lý kịp thời, quy trách nhiệm rõ ràng khi có hậu quả xấu phát sinh. Chỉ đạo các chi nhánh trực thuộc có tỷ lệ nợ xấu trên 2% phải xây dựng phƣơng án xử lý nợ, có kế hoạch, chƣơng trình cụ thể đến từng món nợ để xử lý nhanh, xử lý mạnh và có hiệu quả. Đối với các chi nhánh có nợ xấu > 3% không khuyến khích tăng trƣởng dƣ nợ, tập trung công tác xử lý thu hồi nợ xấu và nâng cao chất lƣợng cho vay. Tích cực thu lãi hàng tháng đạt trên 98% lãi phải thu phát sinh trong kỳ, hạn chế lãi dự thu phát sinh. Tiếp tục kiểm soát và theo dõi sát sao trên cơ sở văn bản 3399/HĐTV-BCĐ ngày 11/9/2016, trong đó chú trọng phân tích kỹ và đánh giá khả năng thu hồi các khoản nợ xấu mới phát sinh, đồng thời chỉ đạo các chi nhánh trực thuộc tìm mọi biện pháp thu hồi nợ xấu nội bảng, ngoại bảng, giảm thiểu nợ xấu phát sinh nợ xấu, giao chỉ tiêu thu hồi và xử lý các khoản nợ xấu, cho từng CBTD.
Nếu KH không còn hoạt động thì yêu cầu KH tự bán tài sản đảm bảo để trả nợ cho NH, đây là biện pháp có lợi cho cả NH và KH, tránh đƣợc những thủ tục pháp lý
và chi phí phát sinh liên quan. Nếu KH không hợp tác thì NH tiến hành khởi kiện ra tòa và phối hợp với thi hành án bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ.
Đối với các khoản nợ tồn đọng quá lâu
Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro những khoản nợ dự đoán không thể thu hồi để đảm bảo hoạt động kinh doanh của NH.
Phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể và cơ quan pháp luật để thực hiện xử lý và thu hồi nợ vay, đặc biệt là các khoản nợ xấu khó thu hồi, nợ tồn đọng khi KH có biểu hiện chây ì, không có thiện chí trả nợ. Phối hợp với toà án và cơ quan thi hành án để khởi kiện, bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ.
Đối với các khoản nợ xấu phát sinh do chuyển nhóm nợ theo CIC: Agribank Chi nhánh Thành Phố Bến Tre phải phối hợp với KH, TCTD, Công ty tài chính liên quan để xác định nguyên nhân chuyển nhóm nợ của KH, đồng thời đôn đốc KH trả nợ, nếu trƣờng hợp KH không có thiện chí trả nợ hoặc khó có khả năng trả nợ bắt buộc NH có biện pháp xử lý thu hồi nợ nhƣ: xử lý TSBĐ, khởi kiện KH...
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre nhánh Bến Tre
Xây dựng và triển khai có hiệu quả chƣơng trình đào tạo trực tuyến nhằm động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên các vùng sâu, vùng xa không có điều kiện tham dự các lớp tập trung, có thể tự nắm vững và nâng cao kiến thức nghiệp vụ và kiến thức bổ trợ trên mạng internet. Hàng năm, tổ chức đánh giá và kiểm tra trình độ cán bộ, nhân viên theo từng mảng nghiệp vụ kết hợp với kiến thức bổ trợ, đặc biệt là CBTD để phân loại, sắp xếp phù hợp.
Triển khai dự án hoàn hiện hệ thống quản trị rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh. Trên cơ sở đó, hoàn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng cho vay nội bộ để phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đối với KH. Ngoài việc kiểm tra kiểm soát theo đề cƣơng, định kỳ hàng năm, Agribank cần tổ chức nhiều đợt kiểm tra đột xuất tại các nơi có biểu hiện bất thƣờng.
Tiếp tục hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin nhằm tăng năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ với chất lƣợng cao, hỗ trợ các thông tin một cách nhanh và chính xác nhằm phục cho việc quản lý và điều hành kinh doanh NH nói chung và
Quản trị rủi ro tín dụng nói riêng. Đồng thời, các thông tin phải thuận tiện cho việc sử dụng của các cấp và đảm bảo tính an toàn của hệ toàn hệ thống khi vận hành. Nhanh chóng xây dựng và nâng cấp trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đƣợc liên tục, không bị gián đoạn, ngăn ngừa và hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin.
Đối với cho vay nông nghiệp, nông thôn đề nghị Agribank cần có một cơ chế riêng cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, địa phƣơng của từng vùng miền, nhƣ khuyến khích các Chi nhánh Loại 3 nào tập trung tăng trƣởng dƣ nợ trong cho vay nông nghiệp, nông thôn thì sẽ ƣu tiên tính lãi hòa vốn thấp hơn quy định hoặc khuyến khích về tài chính gì đó.
3.3.2. Đối với Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Bến Tre
Đề nghị UBND xem xét quan tâm đến công tác quy hoạch vùng, tiểu vùng phát triển kinh tế trên địa bàn một cách ổn định, lâu dài để giúp các hộ sản xuất giảm thiểu rủi ro do phát triển tự phát và thiếu thông tin; khuyến khích nông dân tham gia mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trong các khâu của quá trình sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ sản phẩm với DN, hợp tác xã và mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời, có những chính sách phù hợp nhằm phát triển loại hình kinh tế hợp tác, nhất là tổ hợp tác; quản lý và định hƣớng phát triển loại hình trang trại, kinh tế tƣ nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa; đầu tƣ ngành công nghiệp chế biến nông sản tại chỗ phát huy thế mạnh về nguồn sản lƣợng lớn tại địa phƣơng để tránh tình trạng ngƣời dân bán nông sản thô mà giá trị kinh tế không cao.
3.4. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thông tin và phân tích các báo cáo ở cơ quan nơi đang làm việc để đƣa ra những giải pháp khả thi, nhƣng lĩnh vực nghiên cứu này đòi hỏi kiến thức sâu về kiểm soát rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định, đây là hƣớng gợi mở cho những nghiên cứu trong tƣơng lai. Đó là, số liệu đƣợc sử dụng chỉ trong khoảng thời gian 2017 – 2019 là chƣa đủ cơ sở đánh giá đúng thực trạng kiểm soát rủi ro tín dụng của chi nhánh, vì vậy cần nghiên cứu trong giai đoạn 5 năm.
KẾT LUẬN
Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay là hoạt động mà ngân hàng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng cƣờng năng lực tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta đã và đang chỉ đạo toàn ngành ngân hàng triển khai thực hiện. Cùng với những khó khăn của nền kinh tế và cuộc khủng hoảng tài chính trên phạm vi toàn cầu, chất lƣợng tín dụng của Agribank nói chung và Agribank Chi nhánh Thành Phố Bến Tre nói riêng đang có những dấu hiệu giảm sút. Do đó, nâng cao chất lƣợng tín dụng thông qua hoàn thiện công tác kiểm soát rủi ro tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu của chi nhánh trong giai đoạn hiện nay. Dựa vào những cơ sở lý luận rủi ro tín dụng và kiểm soát rủi ro tín dụng cùng việc vận dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, đề tài đã hoàn thành các nhiệm vụ:
- Luận văn đã khái quát hoá cơ sở lý thuyết cơ bản về hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại, công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay của NHTM, nguyên nhân phát sinh và nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay của NHTM.
- Luận văn đã nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Thành Phố Bến Tre trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019, đi sâu phân tích, lý giải thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tại Agribank Chi nhánh Thành Phố Bến Tre.
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay cũng nhƣ cơ sở những quan điểm, định hƣớng và mục tiêu trong giai đoạn phát triển sắp tới tại Agribank Chi nhánh Thành Phố Bến Tre, luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm quản lý nợ xấu có hiệu quả, hạn chế, bù đắp tổn thất khi xảy ra rủi ro tín dụng trong cho vay nâng cao chất lƣợng kiểm soát rủi ro tín dụng trong thời gian tới.
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn vẫn còn vƣớng mắc một số tồn tại nhất định và hạn chế cần đƣợc bổ sung. Rất mong nhận đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến, chỉnh sửa của quý Thầy, Cô để nội dung luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đăng Dờn (2014). Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Nguyễn Đăng Dờn (2016). Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Nguyễn Đăng Dờn (2017). Giáo trình “Tài chính tiền tệ”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[4]. Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu bài giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”, Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An.
[5]. Nguyễn Hải Đăng (2011), “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Vũng Tàu”, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội. [6]. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Long An từ năm 2017 đến năm 2019.
[7]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Bến Tre. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2017 đến năm 2019. [8]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số
469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/3/2012 về việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng trong hệ thống Agribank.
[9]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 530/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 12/4/2012 về quy định sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân của Agribank.
[10]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định 450/QĐ- HĐTV-XLRR ngày 30/5/2013 của Hội đồng thành viên Agribank ban hành Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động Agribank.
[11]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005),Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005ban hành quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng. [12]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày
mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro trong hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. [13]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 09/2017/TT-NHNN ngày