Kết quả nghiên cứu định tính và điều chỉnh thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 47 - 53)

Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, các chuyên gia đã đưa ra nhiều quan điểm dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cá nhân, tuy nhiên cuối cuộc thảo luận tác giả tổng kết 8/8 chuyên gia thống nhất thêm 1 quan sát mới cho nhân tố “Công việc thú vị”, về vấn đề thuyên chuyển công tác, 100% chuyên gia đồng tình rằng thuyên chuyển công tác là cách thay đổi môi trường công tác tạo sự hứng khởi với công việc, tránh việc nhàm chán do duy trì quá lâu cho 1 công việc. Ngoài ra còn có 6 quan sát được các chuyên gia kế thừa nội dung của các thang đo tham khảo nhưng có chỉnh sửa câu chữ cho phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu. Các quan sát khác giữ nguyên như thang đo tham khảo (chi tiết xem bảng 3.3). Sau khi nghiên cứu định tính sơ bộ thang đo chính thức được đưa vào điều tra và được mã hóa như sau (chi tiết xem bảng 3.3)

Bảng 3.2 Danh sách các chuyên gia tham gia thảo luận nhóm

STT HỌ TÊN NĂM SINH CƠ QUAN CÔNG TÁC

1 Nguyễn Ngọc Huân 04/05/1965 Cục trưởng 2 Lê Nam Quốc 03/02/1968 Phó Cục trưởng 3 Nguyễn Văn Khánh 15/10/1966 Phó Cục trưởng 4

Trương Văn Lĩnh 20/11/1970 Trưởng phòng Tổ chức CB & Thanh tra

5

Lê Phước Bảo 20/9/1967 Chi cục trưởng Chi cục HQ Đức Hòa

6

Nguyễn Phú Cường 21/1/1969 Chi cục trưởng Chi cục HQ Bến Lức

7

Nguyễn Vũ Linh 07/09/1974 Phó phòng Tổ chức CB & Thanh tra

8 Bùi Nguyễn Thị Kiêm Trang

27/6/1982 Công chức phụ trách về công tác Tổ chức cán bộ

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Bảng 3.3 Thang đo chính thức

STT NHÂN TỐ MÃ HÓA BIẾN QUAN SÁT ĐIỀU CHỈNH

1

1 Công việc thú vị

TV1 Được chủ động trong công việc.

Kế thừa + điều chỉnh

TV2

Công việc thú vị. Kế thừa + điều chỉnh

TV3 Có quyền hạn tương xứng với trách nhiệm.

Kế thừa + điều chỉnh

TV4 Luân phiên thay đổi công việc giúp tránh nhàm chán, làm việc theo lối mòn.

Mới

2 2

TT1 Anh\chị được tham gia đào tạo theo yêu cầu công việc.

Cơ hội thăng tiến

TT2 Anh\chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết cho công việc.

Kế thừa

TT3 Anh\chị biết được các điều kiện thăng tiến trong tổ chức.

Kế thừa

TT4 Anh\chị có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp trong tổ chức.

Kế thừa

3 3 Môi trường làm việc

MT1 Anh\chị được hỗ trợ công cụ, phương tiện làm việc để hoàn thành toàn bộ công việc.

Kế thừa

MT2 Công việc không đòi hỏi phải làm thêm giờ.

Kế thừa MT3 Nơi làm việc đảm bảo sự an

toàn thoải mái.

Kế thừa 4 4 Phần thưởng và sự công nhận PT1 Anh\chị nhận được sự phản hồi về công việc từ cấp trên.

Kế thừa PT2 Anh\chị nhận được lời khen

và sự công nhận từ cấp trên khi thực hiện tốt công việc.

Kế thừa

PT3 Tiền thưởng mà Anh\chị nhận được tương xứng với đóng góp của anh chị.

Kế thừa

PT4 Anh\chị hiểu rõ các khoản tiền thưởng và phúc lợi của Công ty.

Kế thừa

5 DL2

DL1 Anh\chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện

Kế thừa + điều chỉnh

5

Động lực làm việc

tại.

DL2 Anh\chị thấy được động viên trong công việc.

Kế thừa + điều chỉnh

DL3 Anh\chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất.

Kế thừa + điều chỉnh

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Kết luận chương 3: Trong chương 3 tác giả giới thiệu tổng quan về Cục Hải quan tỉnh Long An, định hướng phát triển ngành, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức. Ngoài ra tác giả cũng giới thiệu quy trình nghiên cứu thang đo và kết quả nghiên cứu định tính.

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê mô tả

Việc khảo sát được tiến hành bằng bảng câu hỏi đánh giá cho điểm theo thang điểm 5 được gởi trực tiếp cho các cán bộ, nhân viên làm việc tại cục Hải Quan Long An. Số bảng câu hỏi được gởi đi khảo sát tổng cộng là 154 bảng, thu về hợp lệ 154 bảng sạch, đạt tỷ lệ 100%. Bảng 4.1, 4.2, đồ thị 4.1, 4.2 dưới đây sẽ mô tả những thông tin nhân khẩu học của các đối tượng trả lời liên quan đến nghiên cứu dựa trên thống kê tần suất và phần trăm có giá trị. Các biến nhân khẩu sử dụng trong nghiên cứu là giới tính, thâm niên.

Theo đó, có 38.3% đối tượng trả lời là nữ và 61.7% là nam. Trong 154 người trả lời các câu hỏi hợp lệ về thâm niên công tác, những người có thời gian làm việc ngắn (<5 năm) chiếm 21.4%, người có thời gian làm việc hơi ngắn (5-10 năm) chiếm 31.8%, người có thời gian làm việc dài (>10 năm) chiếm 46.8%.

Bảng 4.1 Bảng tần số theo giới tính

GIOITINH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 95 61.7 61.7 61.7 Nữ 59 38.3 38.3 100.0 Total 154 100.0 100.0 Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.2 Bảng tần số theo thâm niên công tác

THAMNIEN

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid từ 1-4 năm 33 21.4 21.4 21.4 từ 5-10 năm 49 31.8 31.8 53.2 lớn hơn 10 năm 72 46.8 46.8 100.0 Total 154 100.0 100.0 Nguồn: Xử lý từ SPSS 20 Đồ thị 4.1 Giới tính Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Đồ thị 4.2 Thâm niên

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 47 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)