Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 80 - 104)

Phương pháp và quy trình nghiên cứu có thể áp dụng cho các cơ quan, đơn vị tương đồng để tiến hành nghiên cứu. Nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại Cục Hải Quan tỉnh Long An.

Ngoài ra cần tiến hành nghiên cứu các nhân tố thuộc khác cũng có khả năng ảnh hưởng đến động lực làm việc như đặc điểm công việc, cá nhân hay các nhân tố xã hội như: gia đình, bạn bè… vào mô hình để xác định mối tương quan giữa những yếu tố này đến động lực cho người lao động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009). Hành vi tổ chức. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

Bùi Thị Thúy Hằng (2011). Động cơ học tập theo lý thuyết tự quyết. Tạp chí Khoa Học Giáo Dục, Số 66, trang 44-49.

Đoàn Gia Dũng (2005). Bàn về sự tích hợp chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược công ty. Tạp chí khoa học Đà Nẵng, số 11/2005.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng trong kinh tế- xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

Lê Quang Hùng (2014). Nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên văn phòng và thư lý khoa tại Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường.

Lưu Thị Bích Ngọc và cộng sự (2013). Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn. Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, số 49, trang 22-30.

Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TPHCM: Nhà xuất bản Tài Chính.

Nguyễn Thị Hồng Hải (2013), Thang đo động lực làm việc cho cán bộ công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức hành chính nhà nước, Tạp chí hành chính nhà nước.

Nguyễn Hữu Lam (2009), Hành vi tổ chức, NXB. Thống kê, Hà Nội.

Nguyễn Thị Phương Dung (2012). Xây dựng thang đo động viên nhân viên Khối văn phòng ở thành phố cần thơ. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ 2012:22b, trang 145-154.

Phạm Thị Tân và Đăng Thị Hoa (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của giảng viên trường Đại Học Lâm nghiệp Việt Nam. Tạp chí khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. Số 3, trang 84-93.

Quyết định số 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển Hải quan đến 2020

Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011).Thang đo động viên nhân viên.Tạp chí Phát triển kinh tế trường Đại học Kinh tế, số 244.

Trần Thị Minh Phương (2016). Nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại chi nhánh công ty TNHH MTV Dược Phẩm TW2 Tây Nguyên. Luận văn Thạc sĩ. Đại Học Đà Nẵng.

TIẾNG ANH

Adams, J.S. (1996).Inequity Insocial Exchange. Behavior Research Service General Electric Company Crotonvilib, New York.

Gulistan Yunlu, D. & Clapp-Smith, R. (2014). Metacognition, cultural psychological capital and motivational cultural intelligence.Cross Cultural Management, 21(4), p.386.

KreitnerR&KinickiA(1998).Organizationalbehavior(4ed.).Boston:IrwinMcGraw- Hill.

Nunnally JC và Bernstein IH, 1994. Psychometric Theory., 3rd ed. New York: McGraw-Hill.

Robbins, S.P, & Judge, T.A. (2013)..Organizational Behavior. Available at: http://scholar.google.com/scholar?hl=en&btnG=Search&q=intitle:No+Title#0. Robbins S (1998).Organizational behaviour: Concept, controversial,

applications.PrenticeHall,NewJersey.

Ricardo, R and Jolly, J. (1997). Training of teams in the workplace. S.A.M dvanced Management Journal, 62(2), p 4.

StringerC,DidhamJ,&TheivananthampillaiP(2011). Motivation,paysatisfaction,and jobsatisfaction offront-line employees. Qualitative ResearchinAccounting

Suteerawut, N.và cộng sự, (2016),. Effects of Job Autonomy and Positive Capital on Job Prformance of Banking Employees: Mediating Role of Intrinsic Work Motivation., The Asian Conference on Psychlogy and the Behavioral Sciences, The International Academic Forum.

Tung N. Nguyen, Khuong N. Mai, and Phuong V. Nguyen, 2016. Factors affactingemployyees’ organizational commmitment-A study of banking staffs in Ho Chi Minh City , Vietnam. Journal of Advanced Management Science Vol. 2, No. 1, March 2014.

PHỤ LỤC 01

DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH

PHẦN 1: GIỚI THIỆU

Xin chào Anh\chị tôi là tên Nguyễn Thanh Dũng là học viên Cao Học của trường ĐH KTCN Long An đang thực hiện 1 đề tài NCKH. Rất mong Anh\chị dành chút ít thời gian trao đổi một số suy nghĩ của

Anh\chị và góp ý giúp tôi về Khám phá các yếu tố tác động đến động lực làm việc. Không có ý kiến nào

là sai hay đúng. Những ý kiến của Anh\chị chỉ mang ý nghĩa cung cấp thông tin và được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Tôi cam kết thông tin Anh\chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.

Nội dung chính thảo luận:

Anh\chị đã bao giờ nghe đến các nhân tố thuộc về động lực làm việc hay chưa? Anh\chị hiểu như thế nào về các nhân tố mà nó có ảnh hưởng đến yếu tố động viên thúc đẩy động lực làm việc?

……...………...……….

Bây giờ chúng ta cùng nhau thảo luận về vấn đề nêu trên. Có rất nhiều quan điểm khác nhau, các tác giả trên thế giới và trong nước cũng có cách nhìn với góc độ khác nhau về nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc trong tổ chức. Bây giờ chúng ta thảo luận xem trong điều kiện môi trường làm việc tại Cục Hải quan tỉnh Long An thì những nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào?

Thời gian thảo luận dự kiến là 90 phút, chúc cho cuộc thảo luận của chúng ta thành công. Tôi xin giới thiệu chúng tôi là……….

PHẦN 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN

A. Khám phá động viên:

Theo Anh\chị những khía cạnh\thành phần của nhân tố động viên về mặc lý thuyết rất đa dạng, theo Anh\chị những khía cạnh\thành phần của nhân tố động viên thể hiện như thế nào? Bao gồm những nhân tố nào? Sau đây chúng tôi liệt kê một số nhân tố thuộc thành phần của nhân tố động viên, Anh\chị có thể chọn bằng cách đánh dấu x vào những nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến động lực làm việc của người lao động. Những nhân tố mà chúng tôi không liệt kê Anh\chị có thể bổ sung và giải thích rõ về nội hàm của nhân tố này.

1. Công việc thú vị 2. Cơ hội thăng tiến 3. Môi trường làm việc

Ngoài những nhân tố nêu trên, theo Anh\chị còn nhân tố nào mà Anh\chị cho rằng quan trọng có ảnh hưởng đến động lực làm việc tới tổ chức?

Nhân tố bổ sung 1: ………nội hàm…….. .……….

Nhân tố bổ sung 2: ………nội

hàm……..………..

B. Câu hỏi đánh giá thang đo văn hóa tổ chức

Với những mục mà Anh\chị đã chọn và bổ sung trong mục A, Anh\chị có thể góp ý, bổ sung những phát biểu (nếu cần) cho các khái niệm sau đây:

Theo Anh\chị thì những phát biểu như vậy là đủ chưa ? có cần điều chỉnh gì không? Anh\chị có bổ sung thêm phát biểu nào để cho việc đánh giá chính xác hơn không?

1. Công việc thú vị

 Được chủ động trong công việc.  Công việc thú vị.

 Có quyền hạn tương xứng với trách nhiệm.

 ………

 ………..

2. Cơ hội thăng tiến

 Anh\chị được tham gia đào tạo theo yêu cầu công việc.

 Anh\chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết cho công việc.  Anh\chị biết được các điều kiện thăng tiến trong tổ chức.

 Anh\chị có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp trong tổ chức.

 ………

3. Môi trường làm việc

 Anh\chi được hỗ trợ cộng cụ, phương tiện làm việc để hoàn thành toàn bộ công việc.  Công việc không đòi hỏi phải làm thêm giờ.

 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải mái.

 ………..

 ………..

4. Phần thưởng và sự công nhận

 Anh\chị nhận được sự phản hồi về công việc từ cấp trên.

 Anh\chị nhận được lời khen và sự công nhận từ cấp trên khi thực hiện tốt cộng việc.  Tiền thưởng mà Anh\chị nhận được tương xứng với đóng góp của anh chị.

 Anh\chị hiểu rõ các khoản tiền thưởng và phúc lợi của công ty.

 ……….

 ……….

5. Động lực làm việc

 Nhân viên luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại  Nhân viên thấy được động viên trong trong công việc

 Nhân viên thường làm việc với tâm trạng tốt nhất.

 ………..

 ………..

C. Thông tin người tham gia phỏng vấn

Xin Anh\chị cung cấp thông tin cá nhân như sau:

Cơ quan công tác: ……….………. Số điện thoại:……… ……….

Xin chân thành cảm ơn Anh\chị đã tham gia buổi phỏng vấn.

Danh sách các chuyên gia tham gia cuộc thảo luận nhóm

STT HỌ TÊN Năm sinh CƠ QUAN CÔNG TÁC

1 Nguyễn Ngọc Huân

04/05/1965

Cục trưởng

2 Lê Nam Quốc 03/02/1968 Phó Cục trưởng

3 Nguyễn Văn Khánh

15/10/1966

Phó Cục trưởng 4

Trương Văn Lĩnh 20/11/1970 Trưởng phòng Tổ chức CB & Thanh tra

5 Lê Phước Bảo 20/9/1967 Chi cục trưởng Chi cục HQ Đức Hòa 6 Nguyễn Phú

Cường

21/1/1969

Chi cục trưởng Chi cục HQ Bến Lức 7 Nguyễn Vũ Linh 07/09/1974 Phó phòng Tổ chức CB & Thanh tra 8 Bùi Nguyễn Thị

Kiêm Trang

27/6/1982 Công chức phụ trách về công tác Tổ chức cán bộ

PHỤ LỤC 02

DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH LƯỢNG

Xin chào Anh\chị tôi là tên Nguyễn Thanh Dũng là học viên Cao Học của trường ĐH KTCN Long An đang thực hiện 1 đề tài NCKH. Rất mong Anh\chị dành chút ít thời gian trả lời giúp bảng câu hỏi theo suy nghĩ của Anh\chị. Không có ý kiến nào là sai hay đúng. Những ý kiến của Anh\chị chỉ mang ý nghĩa cung cấp thông tin và được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Tôi cam kết thông tin Anh\chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.

A Thông tin người tham gia phỏng vấn

Xin Anh/chị cung cấp thông tin cá nhân như sau:

Họ và tên: ……….. Số điện thoại:……… ……….………..…………. Giới tính: Nam Nữ

Thâm niên công tác: <5 năm 5-10 năm > 11 năm

B Trả lời bảng câu hỏi

Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị với các phát biểu dưới đây bằng cách khoanh tròn con số ứng với mức độ mà Anh/chị đồng ý với phát biểu đó, với quy ước như sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý

không đồng ý

PHÂN VÂN đồng ý Hoàn toàn đồng ý STT NHÂN TỐ HÓA BIẾN QUAN SÁT CHỌN LỰA

TV4 Luân phiên thay đổi công việc giúp tránh nhàm chán, làm việc theo lối mòn.

1 2 3 4 5

2 2

Cơ hội thăng tiến

TT1 Anh\chị được tham gia đào tạo theo yêu cầu công việc.

1 2 3 4 5

TT2 Anh\chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết cho công việc.

1 2 3 4 5

TT3 Anh\chị biết được các điều kiện thăng tiến trong tổ chức.

1 2 3 4 5

TT4 Anh\chị có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp trong tổ chức.

1 2 3 4 5

3 3 Môi trường làm việc

MT1 Anh\chị được hỗ trợ công cụ, phương tiện làm việc để hoàn thành toàn bộ công việc.

1 2 3 4 5

MT2 Công việc không đòi hỏi phải làm thêm giờ. 1 2 3 4 5 MT3 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải mái. 1 2 3 4 5

4 4 Phần thưởng và sự công nhận

PT1 Anh\chị nhận được sự phản hồi về công việc từ cấp trên.

1 2 3 4 5

PT2 Anh\chị nhận được lời khen và sự công nhận từ cấp trên khi thực hiện tốt cộng việc.

1 2 3 4 5

PT3 Tiền thưởng mà Anh\chị nhận được tương xứng với đóng góp của anh chị.

1 2 3 4 5

PT4 Anh\chị hiểu rõ các khoản tiền thưởng và phúc lợi của công ty.

1 2 3 4 5

5 5

Động lực làm việc

DL1 Anh\chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại.

1 2 3 4 5

DL2 Anh\chị thấy được động viên trong trong công việc.

1 2 3 4 5

DL3 Anh\chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất. 1 2 3 4 5

PHỤ LỤC 03

PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA

Biến độc lập

1, Biến công việc thú vị (TV)

Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 154 100.0

Excludeda 0 .0

Total 154 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .762 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N TV1 3.55 .922 154 TV2 3.70 .887 154 TV3 3.76 .901 154 TV4 3.50 .931 154 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TV1 10.96 5.005 .454 .762 TV2 10.81 4.563 .628 .669 TV3 10.75 4.517 .627 .669 TV4 11.01 4.686 .540 .716 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

14.51 7.729 2.780 4

Case Processing Summary N % Cases Valid 154 100.0 Excludeda 0 .0 Total 154 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .884 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N TT1 2.44 .870 154 TT2 2.89 1.007 154 TT3 2.94 .972 154 TT4 2.69 .959 154 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TT1 8.53 6.735 .732 .859 TT2 8.07 6.001 .766 .845 TT3 8.02 6.072 .789 .835 TT4 8.27 6.419 .712 .865 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

10.96 10.796 3.286 4

3, Biến môi trường làm việc (MT) Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 154 100.0

Excludeda 0 .0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .849 3 Item Statistics Mean Std. Deviation N MT1 3.82 .882 154 MT2 3.77 .904 154 MT3 3.92 .783 154 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MT1 7.69 2.451 .674 .832 MT2 7.73 2.275 .732 .777 MT3 7.59 2.570 .758 .759 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

11.51 5.088 2.256 3

4, Biến phần thưởng và sự công nhận (PT)

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 154 100.0

Excludeda 0 .0

Total 154 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .905 4

Mean Std. Deviation N PT1 3.25 .888 154 PT2 3.21 .912 154 PT3 3.30 .879 154 PT4 3.14 .825 154 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PT1 9.64 5.577 .765 .885 PT2 9.68 5.146 .869 .847 PT3 9.59 5.511 .797 .874 PT4 9.75 5.991 .719 .901 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

12.89 9.576 3.095 4

Biến phụ thuộc

Scale: ALL VARIABLES

Case Processing Summary

N %

Cases

Valid 154 100.0

Excludeda 0 .0

Total 154 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .849 3 Item Statistics Mean Std. Deviation N DL1 3.39 .786 154 DL2 3.53 .879 154 DL3 3.45 .817 154 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DL1 6.99 2.392 .714 .795 DL2 6.84 2.172 .695 .815 DL3 6.92 2.242 .750 .758 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

PHỤ LỤC 04

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA

Biến độc lập

Factor Analysis

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .835

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1292.790 df 105 Sig. .000 Communalities Initial Extraction TV1 1.000 .455 TV2 1.000 .671 TV3 1.000 .674 TV4 1.000 .669 TT1 1.000 .762 TT2 1.000 .799 TT3 1.000 .775 TT4 1.000 .686 MT1 1.000 .714 MT2 1.000 .782 MT3 1.000 .814 PT1 1.000 .765 PT2 1.000 .858 PT3 1.000 .784 PT4 1.000 .731

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 5.678 37.856 37.856 5.678 37.856 37.856

4 1.428 9.522 72.910 1.428 9.522 72.910 5 .728 4.854 77.764 6 .561 3.742 81.506 7 .521 3.471 84.978 8 .405 2.703 87.681 9 .384 2.560 90.241 10 .353 2.350 92.591 11 .286 1.904 94.495 12 .276 1.840 96.335 13 .235 1.566 97.901 14 .172 1.149 99.050 15 .143 .950 100.000

Total Variance Explained

Component Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative %

1 3.193 21.289 21.289 2 2.980 19.864 41.153 3 2.402 16.013 57.166 4 2.362 15.744 72.910 5 6 7 8 9 10 11 12

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công chức tại cục hải quan tỉnh long an (Trang 80 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)