Một số nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại công ty cổ phần cấp thoát nước long an (Trang 94)

9. Kết cấu của luận văn

2.4.2 Một số nguyên nhân

- Nguyên nhân về thể chế quản lý.

Hiệu lực pháp lý của một số văn bản pháp luật trinh lĩnh vực quản lý dự án đầu tư XDCB cịn yếu. Một số dự án triern khai đầu tư chưa tuân thủ nghiêm túc các quy định như trình tự thủ tục lập dự án, lấp báo cáo kinh tế kỹ thuật, Cơng tác thẩm định, phê duyệt dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật chưa tuân thủ các quy trình và sự

phù hợp với chính sách hiện hành, những quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt cĩ sự chồng chéo trong việc ban hành các quy định. Việc ra các quyết định đầu tư, phê duyệt quy hoạch của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thực sự chưa mang tính khách quan, đúng quy trình, quy phạm theo quy trình của luật hiện hành.

Các văn bản quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư thay đổi nhiều lần, chịng chéo, đa nghĩa gây lung túng vướng mắc cho địa phương trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện.

Các quy định pháp lý càn chung chung, chưa quy rõ trachs nhiệm cá nhân người đứng đầu trong việc quản lý dự án đầu tư XDCB, trach nhiệm của chủ đầu tư trong việc quyết định đầu tư dự án kém hiệu quả.

- Nguyên nhân về trình độ quản lý.

Năng lực của cán bộ thuộc các phịng ban chuyên mơn cịn thiếu và trình độ khơng đồng đều trong việc thẩm định, phân tích tài chính, khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư.

Sự phối hợp trong cơng tác chỉ đạo quản lý giữa các bộ phận chưa đồng bộ, thiếu hiệu quả, cơng việc chịng chéo, khơng rõ nên hiệu quả quản lý ở mottj số khâu cịn hạn chế.

Sức ép về thời gian ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng thẩm định của dự án. Một số nhà thầu tư vấn thiết kế, giám sát, thi cơng năng lực tài chính, kỹ thuật hạn chế và yếu, tìm cách che chắn lẫn nhau trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, gây khĩ khăn cho chủ đầu tư.

- Nguyên nhân kỹ thuật và cơng cụ quản lý.

Cơng tác quản lý dự án đầu tư XDCB của cơng ty chưa vận dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao và cơng cụ quản lý hiện đại trong cơng tác quản lý các bên khi tham gia dự án.

Chưa áp dụng cơng cụ tiên tiến trong quản lý dự án của cơng ty như quản lý thời gian, quản lý chi phí dự án, …

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chương này tác giả thực hiện phần tình hình đầu tư XDCB của cơng ty dựa trên các số liệu thứ cấp đã thu thập. Từ đĩ đưa ra những đánh giá về thực trạng hiệu quả quản trị dự án đầu tư tại cơng ty Cổ phần Cấp thốt nước Long An.

Đồng thời, thơng qua việc điều tra khảo sát, xử lý dữ liệu để xem xét các yếu tố tác động đến hiệu quả quản trị dự án đầu tư XDCB tại Cơng ty Cổ phần Cấp thốt nước Long An.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CẤP THỐT NƢỚC

LONG AN

Chương 3 trình bày định hướng đầu tư xây dựng cơ bản của cơng ty Cổ phần Cấp thốt nước Long An đến năm 2025. Căn cứ vào đinh hướng của Cơng ty và các hạn chế đã phân tích ở chương 2, tác giả đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản trị dự án đầu tư XDCB tại Cơng ty Cổ phần Cấp thốt nước Long An trong thời gian tới.

3.1. Định hƣớng Đầu tƣ Xây dựng cơ bản của Cơng ty Cổ phần Cấp thốt nƣớc Long An đến năm 2025

- Giảm tỷ lệ thất thốt nước sạch mạng lưới cấp nước dịch vụ thành phố Tân An theo chương trình mục tiêu quốc gia tại Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày 24/11/2010 của Thủ Tướng chính phủ về việc phê duyệt chương trình Quốc gia chống thất thốt, thất thu nước sạch đến năm 2025. Cụ thể như sau:

+ Đến năm 2020: tỷ lệ thất thốt, thất thu nước sạch bình quân là 18%; và + Đến năm 2025: tỷ lệ thất thốt, thất thu nước sạch bình quân là 15%.

Trên cơ sở đĩ, Cơng ty Cổ phần cấp thốt nước Long An tiến hành triển khai ngay cơng tác lập dự án đầu tư chống thất thốt mạng lưới cấp nước dịch vụ thành phố Tân An và đưa ra mục tiêu nội bộ như sau:

+ Đến năm 2020: tỷ lệ thất thốt, thất thu nước sạch bình quân là 18%; và + Đến năm 2025: tỷ lệ thất thốt, thất thu nước sạch bình quân là dưới 12%; - Phát triển nguồn với mục tiêu đảm bảo cấp nước an tồn, phát triển ổn định, bền vững

+ Đầu tư nhà máy nước mặt Nhị Thành cơng suất giai đoạn 1 30.000m3/ngày, xây dựng đơn nguyên của giai đoạn 1A cơng suất 15.000m3/ngày. Nguồn nước dự kiến từ sơng Rạch Chanh, nguồn bổ cập chính từ thượng nguồn của sơng Tiền

+ Phát triển thêm nhà máy nước mặt Bảo Định nhằm đảm bảo mục tiêu trước mắt và lâu dài thay thế cho nguồn nước nước ngầm hiện hữu

- Đầu tư cải tạo và phát triển mạng lưới cấp nước thành phố Tân An, cải tạo nâng cấp đường ống cấp nước vào các hẻm nhằm cấp nước trực tiếp cho người dân sử dụng, đảm bảo đến năm 2020 100% dân số nội thành và 70% dân số ngoại thành

của thành phố Tân An được cấp nước sạch theo chương trình Quốc gia tại Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đơ thị và cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, cụ thể:

+ Mục tiêu và các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020:

Tỷ lệ bao phủ cấp nước đối với các đơ thị loại IV trở lên đạt 90%, tiêu chuẩn cấp nước là 120 lít/người/ngày đêm; các đơ thị loại V đạt 70% được cấp nước từ hệ thống cấp nước tập trung với tiêu chuẩn cấp nước 100 lít/người/ngày đêm; chất lượng nước đạt quy chuẩn quy định.

Tỷ lệ thất thốt thất thu nước sạch dưới 18% đối với các đơ thị loại IV trở lên, dưới 25% đối với các đơ thị loại V; cấp nước liên tục 24 giờ đối với các đơ thị loại IV trở lên.

- Đầu tư cải tạo, nâng cấp các hệ thống xử lý nước hiện hữu đảm bảo chất lượng theo cơng nghệ hiện đại, tiết kiệm hiệu quả và an tồn

- Đầu tư phát triển mạng lưới cấp nước, mở rộng vùng phục vụ khu vực các huyện Bến Lức, Thủ Thừa và Tân Trụ, tăng mật độ bao phủ bảo đảm cấp nước an tồn

- Tăng cường hiện đại hố cơng nghệ thơng tin trong cơng tác quản lý hệ thống cấp nước, quản lý chất lượng nguồn

- Nâng cơng suất nhà máy nước Tân An bằng nguồn nước mặt

- Bên cạnh cơng tác sản xuất nước sạch, cơng tác đầu tư xử lý mơi trường đảm bảo việc xả thải vào chủ nguồn thải phải đúng theo quy định hiện hành của nhà nước.

- Kế hoạch định hướng đầu tư phát triển giai đoạn 2015-2019

Tổng mức đầu tư cho kế hoạch giai đoạn 5 năm (2015 – 2019): 789.309.000.000 đồng (Bảy trăm tám mươi chín tỷ, ba trăm lẻ chín ngàn đồng)

Trong đĩ:

+ Đầu tư dự án cấp nước, đầu tư phát triển: 623.504.000.000 đồng

+ Đầu tư, cải tạo hệ thống mạng lưới cấp nước thuộc các tuyến đường trong khu vực thành phố Tân An : 88.947.000.000 đồng

+ Đầu tư mở rộng mạng lưới cấp nước khu vực thành phố Tân An: 74.423.000.000 đồng

+ Đầu tư, cải tạo hệ thống mạng lưới các Hẻm trong khu vực thành phố Tân An: 2.435.000.000đ

+ Nguồn vốn:

* Vốn vay: 300.000.000.000 đồng

* Vốn huy động từ nguồn gĩp vốn cổ phần: 100.000.000.000 đồng

* Nguồn vốn hỗ trợ từ địa phương nhằm thu hút đầu tư là: 140.000.000.000 đồng

* Vốn đầu tư phát triển của Cơng ty hàng năm: 249.309.000.000 đồng

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản

3.2.1. Giải pháp kiểm sốt yếu tố làm suy giảm chất lƣợng cơng trình 3.2.1.1. Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định dự án

Làm tốt cơng tác thẩm định dự án (TĐDA) trước khi ra quyết định đầu tư sẽ giúp cho cơng tác quy hoạch, hoạch định chiến lượt đầu tư ngày càng được nâng cao về chất lượng. Cơ quan TĐDA chịu trách nhiệm xem xét các yếu tố, các số liệu cần và đủ để dự án cĩ tính khả thi cao nhất. Những vấn đề nào chưa rõ hoặc chưa khả thi thì phải yêu cầu cơ quan quy hoạch dự án làm rõ. Ngồi ra những dự án cĩ liên quan đến nhiều tồ chức hoặc cá nhân thì phải phân định rõ trách nhiệm cho từng tổ chức cá nhân đĩ bằng văn bản. Văn bản đĩ phải nhấn mạnh và nêu cụ thể mức độ xử lý khi khơng hồn thành trách nhiệm được phân cơng.

Nâng cao chất lượng lập thẩm định dự án đầu tư, chất lượng và tính khả thi của dự án đầu tư là yếu tố rất quan trọng đối với đầu tư xây dựng, nhất là các dự án sản xuất kinh doanh sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Do vậy phải quản lý nâng cao chất lượng lập thẩm định các dự án đầu tư để đảm bảo hiệu quả của dự án đầu tư.

Chất lượng thẩm định dự án đầu tư là điều kiện tiên quyết phải đạt được các điều kiện nêu trên. Đảm bảo tính khả thi, khoa học, khách quan. Đội ngũ cán bộ thẩm định phải là chuyên gia giỏi trên nhiều lĩnh vực, cĩ phẩm chất đạo đức và phong cách làm việc khoa học, chặt chẽ.

chất lượng hệ số an tồn cho phép, tránh lãng phí, gây tốn kém khơng cần thiết trong lựa chọn phương án kết cấu cơng trình. Nâng cao chất lượng thiết kế nhằm nâng cao chất lượng lập tổng dự tốn cơng trình chính xác, khơng cịn hiện tượng bổ sung gây nên kẽ hở để tham ơ, tiêu cực trong thực hiện đầu tư xây dựng. Thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự tốn đảm bảo tính chính xác cao, khoa học và chặt chẽ.

Nghiêm túc thực hiện các quy định của luật Xây dựng, luật Đấu thầu, luật Ngân sách nhà nước trong tất cả các khâu của quá trình đầu tư, từ khâu lập dự án đến quyết tốn ngân sách. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong tất cả các khâu của quá trình đầu tư các dự án, cơng trình bằng nguồn vốn ngân sách, nhằm ngăn chặn kịp thời các tiêu cực trong việc thi cơng xây dựng, nhất là những cơng trình trọng điểm, cơng trình lớn để làm cơ sở đánh giá hiệu quả đầu tư. Phối kết hợp cơng tác thanh tra, giải quyết khiếu nại - tố cáo với cơng tác phịng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí bảo đảm đạt hiệu quả cao. Tăng cường sự phối hợp của các cơ quan chức năng, nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng, lãng phí.

3.2.1.2. Áp dụng cơ chế đấu thầu

Thực trạng đấu thầu hiện nay cịn nhiều bất cập, bộc lộ nhiều yếu kém làm ảnh hưởng đến tiến độ của dự án, chất lượng cơng trình.

Điển hình là hiện tượng nhiều nhà thầu đã bằng mọi cách cố hạ thấp giá thầu để hai bên (A, B) cùng cĩ lợi, sau đĩ trong quá trình thi cơng thì tìm mọi cách để tính phát sinh khối lượng, bớt xén vật tư, mua vật liệu khơng đúng chuẩn để giảm giá, từ đĩ dẫn đến CLCT kém. Nhiều dự án cĩ chất lượng thấp khơng thể tưởng, giá đấu thầu giảm 20-30% so với giá gĩi thầu, đây là hiểm họa khơng lường. Do đĩ các nhà quản lý cần hồn thiện cơ chế đấu thầu để chấm dứt tình trạng đấu thầu giá thấp.

Thường xảy ra ở các cuộc đấu thầu đĩ là hạn chế số lượng nhà thầu tham gia (theo quy định là 5 nhà thầu hoặc 3 nhà thầu đối với gĩi thầu nhỏ). Khi xét thầu đã cĩ 2 – 3 nhà thầu phạm vi, chỉ cịn 1 – 2 nhà thầu được xem xét. Do vậy dẫn tới tính cạnh tranh kém và khả năng lựa chọn nhà thầu xứng đáng để trao thầu khơng cao.

Việc đấu thầu như vậy vừa thiếu khách quan, cơng bằng và làm thiệt hại cho ngân sách nhà nước.

cấm tình trạng các nhà thầu “cấu kết” để nhường phần thắng cho một nhà thầu, rồi nhận lại phần việc được chia từ người thắng cuộc theo hợp đồng. Hoặc cố tình vi phạm các quy định trong đầu tư như kéo dài thời gian thi cơng xây dựng cơng trình gây thất thốt, lãng phí vốn đầu tư. Vì vậy, cần phải nghiêm túc trong cơng tác chọn lọc những nhà thầu cĩ khả năng thực hiện cơng trình mới được tham gia đấu thầu.

Mặc khác cần nâng cao chất lượng các hồ sơ dự thầu, các thiết kế cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trên cơ sở tiết kiệm tối đa để cĩ thể giảm chi phí, và cĩ một tỷ lệ lãi nhất định. Bên cạnh đĩ, cũng cần nâng cao nhận thức, đề cao vấn đề đạo đức của các nhà thầu, điều này cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơng tác thi cơng cơng trình, tránh được hiện tượng liên kết nhằm rút ruột các cơng trình. Với mỗi cơng trình đảm bảo một tỷ lệ lãi nhất định cho nhà thầu, cùng với việc tăng cường cơng tác quản lý đầu tư thì việc đảm bảo chất lượng cơng trình là khả thi, đặc biệt khi cĩ sự hợp tác tích cực giữa nhà thầu – chủ đầu tư, cơ quan quản lý.

Đối với cơng tác quản lý nhà nước trong hoạt động đấu thầu: Trước hết là cần tuân thủ các nguyên tắc trong cơng tác đấu thầu như đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng. Cần cĩ hướng dẫn cụ thể về quy trình, thủ tục, các giấy tờ pháp lý về việc đấu thầu cho các nhà thầu, giúp nhà thầu hiểu rõ về gĩi thầu mà mình tham gia, đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng giữa các nhà thầu, tránh hiện tượng tiêu cực trong cơng tác đấu thầu. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan tổ chức đấu thầu, cơ quan quản lý nhà nước phải thường xuyên kiểm tra, thanh tra cơng tác đấu thầu từ khâu lập kế hoạch đấu thầu đến khâu tổ chức giám sát, phải đảm bảo cơng tác đấu thầu luơn khách quan, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật. Đồng thời phải cĩ phương án thay nhà thầu mới ngay khi nhà thầu khơng khắc phục tốt hoặc vi phạm nghiêm trọng. Luơn luơn cĩ các nhà thầu dự bị khi cĩ trường hợp trên xảy ra.Khơng để vì thiếu nhà thầu thay thế mà làm chậm tiến độ các cơng trình.

Một trong các vấn đề cần quan tâm của đội ngũ quản lý trong cơng tác đấu thầu là phẩm chất, đạo đức của đội ngũ quản lý cũng cần được đề cao, tránh tình trạng cĩ “quan hệ bạn bè, anh em” giữa các bên giám sát, quản lý đấu thầu với các nhà thầu nhằm tạo thuận lợi cho một số nhà thầu và gây khĩ khăn cho các nhà thầu khác, cĩ năng lực cao hơn nhưng khơng cĩ mối quan hệ tốt với các quan chức trong bộ máy quản lý.

3.2.1.3. Nâng cao năng lực cho cán bộ tƣ vấn thiết kế, giám sát

Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế, lập dự tốn, giám sát thi cơng, nghiệm thu, thanh quyết tốn; xây dựng áp dụng quy chế tuyển chọn cơ quan tư vấn thẩm định dự án trên cơ sở cạnh tranh rộng rãi, chú trọng sử dụng tư vấn cĩ nhiều kinh nghiệm và uy tín.

Rà sốt các tổ chức tư vấn về năng lực chuyên mơn và tư cách chủ thể, sắp xếp chuyển sang hoạt động độc lập và hồn tồn chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, trước pháp luật về thiết kế và chất lượng cơng tác tư vấn. Kiên quyết thu hồi đăng ký hành nghề của các đơn vị khơng đảm bảo năng lực, trình độ. Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch để thu hút tạo điều kiện huy động các đơn vị tư vấn cĩ trình độ cao vào hoạt động tại cơng ty Cổ phần Cấp thốt nước Long An.

3.2.1.4. Đổi mới cơng tác quy hoạch về đầu tƣ xây dựng cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại công ty cổ phần cấp thoát nước long an (Trang 94)