Hoạt tính kháng khuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá húng quế ocimum basilicum trên một số loài vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp (Trang 45)

Kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy tinh dầu O.basilicum có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn nhƣng khả năng kháng khuẩn là khác nhau đối với mỗi chủng. Tinh dầu húng quế cho hoạt tính kháng khuẩn tốt trên nhiều chủng vi sinh vật khác nhau [33].

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, hoạt động kháng khuẩn của tinh dầu O.basilicum trên các chủng vi khuẩn Gram (+) tốt hơn so với Gram (-). Ở một số nghiên cứu khác, Silveiravà cs. (2012) [42], trên một số chủng vi khuẩn nhƣ trong đề tài cho thấy khả năng kháng của O.basilicum tốt hơn trên Gram (-). Trong đề tài của chúng tôi, nồng độ MIC của E.coli và MSSA lần lƣợt là 2,5l/ml và 5l/ml (trên lá nhỏ) cao gấp đôi so với kết quả MIC của Silveira là 1,25l/ml và 2,5l/ml; ngoài ra nồng độ MIC của MSSA cũng cao hơn so với E.coli. Khi so sánh kết quả của đề tài với

nghiên cứu Mehdizadeh và cs. (2016) [32] trên hai chủng này thì lại cho kết quả ngƣợc lại; giá trị MIC của MSSA (0,62l/ml) thấp hơn so với E.coli (10l/ml).

Nhƣng đối với P.aeruginosa thì kết quả của đề tài cho khả năng ức chế rất yếu so với kết quả từ nghiên cứu của Silveira không cho hoạt tính ức chế vi khuẩn. Kết quả từ đề tài chúng tôi cho thấy khả năng ức chế khá tốt trên các chủng vi khuẩn Gram (+), đặc biệt là hai chủng S.pyogenes và S.pneumoniae với kết quả MIC lần lƣợt là 2,5l/ml và 5l/ml (trên lá nhỏ).

Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, khi so sánh tác động giữa hai loại húng quế trên các chủng vi khuẩn cho thấy húng quế lá nhỏ có hoạt tính kìm khuẩn mạnh hơn so với lá lớn đối với các chủng E.coli, S.pyogenes, S.pneumoniae (giá trị p = 0,03 < 0,05), đối với các chủng còn lại không có sự khác biệt giữa húng quế lá nhỏ và lá lớn. Khi so sánh hoạt tính diệt khuẩn của hai loại húng quế trên tất cả chủng vi khuẩn thì không có sự khác biệt đáng kể giữa hai loại húng quế, ngoại trừ hai chủng

S.pyogenes và S.pneumoniae % (giá trị p = 0,03 < 0,05) có sự khác biệt đáng kể.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài và khi so sánh với các nghiên cứu khác cho thấy sự khác biệt của hàm lƣợng các hợp chất trong dƣợc liệu và phƣơng pháp chiết xuất

có thể ảnh hƣởng đến hoạt động kháng khuẩn. Đầu tiên, trong quá trình chiết xuất, thời gian và nhiệt độ không ổn định có thể làm bay hơi tinh dầu và các hợp chất chứa trong tinh dầu húng quế cho hoạt tính kháng khuẩn. Thứ hai, trong tinh dầu húng quế có chứa khá nhiều hợp chất bay hơi, điều này ảnh hƣởng đến khả năng khuếch tán của tinh dầu trên mặt thạch dẫn đến việc ức chế vi khuẩn của tinh dầu khi thực hiện phƣơng pháp khuếch tán trên thạch cho đƣờng kính vùng ức chế vi khuẩn nhỏ. Ngoài ra khi thực hiện khảo sát tác động diệt khuẩn, các chủng vi khuẩn đều cho giá trị MBC bằng hoặc gấp hai lần so với giá trị MIC, riêng đối với chủng

E.coli chuẩn, do đặc tính của chủng là kháng betalactam dẫn đến tinh dầu húng quế

chỉ cho tác dụng diệt khuẩn với giá trị MBC (10l/ml) cao gấp 4 lần so với MIC (2,5l/ml) [19].

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. KẾT LUẬN

Sau thời gian thực hiện đề tài, chúng tôi đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra với những kết quả sau:

Xác định đƣợc nồng độ ức chế và diệt khuẩn tối thiểu của hai loại tinh dầu:

 Tinh dầu húng quế lá nhỏ và lá lớn đều có hoạt tính kháng khuẩn. Cả hai loại húng quế đều cho tác động ức chế và diệt khuẩn mạnh nhất trên hai loài thuộc chi Streptococcus, là nguyên nhân phổ biến gây bệnh đƣờng hô hấp với giá trị MBC bằng với giá trị MIC lần lƣợt là 2,5l/ml (lá nhỏ) và 5l/ml (lá lớn) đối với

S.pyogenes; 5l/ml (lá nhỏ) và 10l/ml (lá lớn) đối với S.pneumoniae.

 Trên các chủng E.coli, MRSA và MSSA, cả hai loại húng quế cho hoạt tính diệt khuẩn thấp hơn so với hai chủng trên. Cả hai loại húng quế đều cho khả năng kháng khuẩn rất yếu đối với P.aeruginosa.

 Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu húng quế lá nhỏ và lá lớn có sự khác biệt đáng kể trên hai chủng S.pyogenes và S.pneumoniae (giá trị p = 0,03 < 0,05), tuy nhiên không có sự khác biệt đáng kể trên các chủng còn lại.

4.2. ĐỀ NGHỊ

Do thời gian có hạn, đề tài chỉ thực hiện một số mục tiêu và đạt đƣợc kết quả nhƣ trên. Trong thời gian sắp tới, chúng tôi đề nghị tiến hành thêm những nghiên cứu sau:

1. Nghiên cứu về thành phần hóa học của tinh dầu, cũng nhƣ hoạt chất có tác động kháng khuẩn – kháng nấm của tinh dầu húng quế.

2. Thử nghiệm tính kháng khuẩn của cao toàn phần và cao phân đoạn từ húng quế trên các chủng vi khuẩn chuẩn gây bệnh khác và các chủng vi khuẩn đƣợc phân lập từ ngƣời bệnh.

3. Nghiên cứu thêm các hoạt tính sinh học nhƣ hoạt tính chống oxy hóa, hoạt tính kháng viêm và hoạt tính kháng nấm của tinh dầu húng quế cũng nhƣ các loài trong chi Ocimum.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Ánh H T, (2009), Nghiên cứu bước đầu khả năng kháng khuẩn của các loại tinh

dầu li trích từ cây Húng quế (Ocimum basilicum L) và cây Húng cây (Mentha arvensis L)- ĐH Nông Lâm TP.HCM, pp.

2. Liêu Thùy Linh, Ngô Nguyễn Nhật Hà, Phan Thị Kim Liên, Hà T T M, et al, (2017), "Khảo sát ảnh hƣởng của tinh dầu quế, sả chanh, húng quế, bạc hà và tác dụng kết hợp của chúng tới Saccharomyces cerevisiae và Aspergillus niger",

Kỷ yếu kỷ niệm 35 năm thành lập Trường ĐH Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (1982-2017), pp. 127-134.

3. Đỗ Tất Lợi, (2011), Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, pp.

4. Thịnh B N, Phạm Anh Tuấn P T H G, Nguyễn Hồng Trƣờng, (2013), "Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc", pp.

5. Trần Lê Anh Thùy, Trƣơng Thị Đẹp, (2011), "Đặc điểm hình thái và giải phẫu các loài của chi Ocimum họ Bạc hà (Lamiaceae) ở Việt Nam", Y Học TP Hồ

Chí Minh, 15 (1), pp. 378-385.

Tài liệu tiếng Anh

6. Abbasi J, (2016), "Infectious disease expert sees threat from colistin-resistant superbug", Jama, 316 (8), pp. 806-807.

7. Athanassa Z, Siempos I, Falagas M, (2008), "Impact of methicillin resistance on mortality in Staphylococcus aureus VAP: a systematic review", European Respiratory Journal, 31 (3), pp. 625-632.

8. Badarinath A, Rao K M, Chetty C M S, Ramkanth S, et al, (2010), "A review on in-vitro antioxidant methods: comparisions, correlations and considerations",

9. Balekar N, Katkam N G, Nakpheng T, Jehtae K, et al, (2012), "Evaluation of the wound healing potential of Wedelia trilobata (L.) leaves", Journal of Ethnopharmacology, 141 (3), pp. 817-824.

10. Balekar N, Nakpheng T, Srichana T, (2014), "Wedelia trilobata L.: A phytochemical and pharmacological review", Chiang Mai Journal of Science,

41 (3), pp. 590-605.

11. Bell S, Smith D, (1976), "Quantitative throat-swab culture in the diagnosis of streptococcal pharyngitis in children", The Lancet, 308 (7976), pp. 61-63.

12. Bozin B, Mimica-Dukic N, Simin N, Anackov G, (2006), "Characterization of the volatile composition of essential oils of some Lamiaceae spices and the antimicrobial and antioxidant activities of the entire oils", Journal of agricultural and food chemistry, 54 (5), pp. 1822-1828.

13. Celiktas O Y, Kocabas E H, Bedir E, Sukan F V, et al, (2007), "Antimicrobial activities of methanol extracts and essential oils of Rosmarinus officinalis, depending on location and seasonal variations", Food Chemistry, 100 (2), pp.

553-559.

14. Cowan M M, (1999), "Plant products as antimicrobial agents", Clinical microbiology reviews, 12 (4), pp. 564-582.

15. Dachler M, Pelzman H, (1999), "Arznei-und Gewürzpflanzen: Anbau–Ernte– Aufbereitung", Österreichischer agrarverlag, klosterneuburg, pp. 141-143. 16. Elisha I L, Jambalang A R, Botha F S, Buys E M, et al, (2017), "Potency and

selectivity indices of acetone leaf extracts of nine selected South African trees against six opportunistic Enterobacteriaceae isolates from commercial chicken eggs", BMC complementary and alternative medicine, 17 (1), pp. 90.

17. Epidemiology C f D C B o, Division C f D C Q, Division C f P S Q, (1991),

Health information for international travel, US Department of Health, Education, and Welfare, Public Health Service, Center for Disease Control, Bureau of Epidemiology, pp.

18. File T M. Introduction to Respiratory Tract InfectionsNetter’s Infectious

Diseases. Elsevier, pp. 126

19. Gatsing D, Tchakoute V, Ngamga D, Kuiate J-R, et al, (2015), "In vitro antibacterial activity of Crinum purpurascens Herb. leaf extract against the Salmonella species causing typhoid fever and its toxicological evaluation",

Iranian Journal of Medical Sciences, 34 (2), pp. 126-136.

20. Gülçin İ, Elmastaş M, Aboul‐ Enein H Y, (2007), "Determination of antioxidant and radical scavenging activity of Basil (Ocimum basilicum L. Family Lamiaceae) assayed by different methodologies", Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological and Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives, 21 (4), pp. 354-361.

21. Heyland K-U, Hanus H, (2006), Ölfrüchte, Faserpflanzen, Arzneipflanzen und Sonderkulturen, Handbuch des Pflanzenbaus Band 4, Stuttgart, Eugen Ulmer KG, ISBN 978-3-8001-3203-4, pp. 346-349.

22. Hidron A I, Edwards J R, Patel J, Horan T C, et al, (2008), "Antimicrobial- resistant pathogens associated with healthcare-associated infections: annual summary of data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2006–2007", Infection Control & Hospital Epidemiology, 29 (11), pp. 996-1011.

23. Hiremath S, Kolume D, Muddapur U, (2011), "ANTIMICROBIAL ACTIVITY OF ARTEMISIA VULGARIS LINN.(DAMANAKA)", International Journal of Research in Ayurveda & Pharmacy, 2 (6), pp.

24. Hugbo P, Olurinola P, (1992), "Resistance of pseudomonas aeruginosa to antimicrobial agents: implications in medicine and pharmacy", Nig J Pharm Sci, 4 pp. 1-10.

25. Jain N, Lodha R, Kabra S, (2001), "Upper respiratory tract infections", The Indian Journal of Pediatrics, 68 (12), pp. 1135-1138.

26. Kaufmann B, Christen P, (2002), "Recent extraction techniques for natural products: microwave‐ assisted extraction and pressurised solvent extraction",

Phytochemical Analysis: An International Journal of Plant Chemical and Biochemical Techniques, 13 (2), pp. 105-113.

27. Kim S J, (2000), "Bacteriologic characteristics and serotypings of Streptococcus pyogenes isolated from throats of school children", Yonsei Med J,

41 (1), pp. 56-60.

28. Klevens R M, Morrison M A, Nadle J, Petit S, et al, (2007), "Invasive methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in the United States",

Jama, 298 (15), pp. 1763-1771.

29. Kollef M H, Shorr A, Tabak Y P, Gupta V, et al, (2005), "Epidemiology and outcomes of health-care–associated pneumonia: results from a large US database of culture-positive pneumonia", Chest, 128 (6), pp. 3854-3862.

30. Leber A L, (2016), Clinical microbiology procedures handbook, ASM Press Washington, DC, USA:, pp.

31. Marquard R A, Kroth E, Bingel S, Cergel S, et al, (2002), nb u und u lit ts nforderungen usgew hlter rzneipfl nzen II, Buchedition Agrimedia GmbH, pp. 26-33.

32. Mehdizadeh T, Hashemzadeh M, Nazarizadeh A, Neyriz-Naghadehi M, et al, (2016), "Chemical composition and antibacterial properties of Ocimum basilicum, Salvia officinalis and Trachyspermum ammi essential oils alone and in combination with nisin", Research Journal of Pharmacognosy, 3 (4), pp. 51-

58.

33. Moghaddam A M D, Shayegh J, Mikaili P, Sharaf J D, (2011), "Antimicrobial activity of essential oil extract of Ocimum basilicum L. leaves on a variety of pathogenic bacteria", Journal of Medicinal Plants Research, 5 (15), pp. 3453-

3456.

34. O’Brien K, Nohynek H, (2003), "World Health Organization Pneumococcal Vaccine Trials Carriage Working G. Report from a WHO working group: standard method for detecting upper respiratory carriage of Streptococcus Pneumoniae", Pediatr Infect Dis J, 22 (2), pp. e1-11.

35. Pankaj R, Sunil S, Milind P, (2010), "Anti-inflammatory potential of the seeds of Ocimum basilicum Linn. in rats", Asian Journal of Bio Science, 5 (1), pp. 16- 18.

36. Patil D D, Mhaske D K, Wadhawa G C, (2011), "Antibacterial and Antioxidant study of Ocimum basilicum Labiatae (sweet basil)", Journal of Advanced Pharmacy Education & Research, 2 pp. 104-112.

37. Rao V P, Pandey D. Extraction of essential oil and its applications, 2007.

38. Rubin R J, Harrington C A, Poon A, Dietrich K, et al, (1999), "The economic impact of Staphylococcus aureus infection in New York City hospitals",

Emerging infectious diseases, 5 (1), pp. 9.

39. Sajjadi S E, (2006), "Analysis of the essential oils of two cultivated basil (Ocimum basilicum L.) from Iran", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences,

14 (3), pp. 128-130.

40. Selvakkumar C, Gayathri B, Vinaykumar K S, Lakshmi B S, et al, (2007), "Potential anti-inflammatory properties of crude alcoholic extract of Ocimum basilicum L. in human peripheral blood mononuclear cells", Journal of health science, 53 (4), pp. 500-505.

41. Shet A, Kaplan E, (2004), "Addressing the burden of group A streptococcal disease in India", The Indian Journal of Pediatrics, 71 (1), pp. 41-48.

42. Silveira S, Anildo I, Jr A, Gerson I, et al, (2012), "Chemical composition and antimicrobial activity of essential oils from selected herbs cultivated in the South of Brazil against food spoilage and foodborne pathogens", Ciência Rural, 42 (7), pp. 1300-1306.

43. Singh S, Singh M, Singh A K, Kalra A, et al, (2010), "Enhancing productivity of Indian basil (Ocimum basilicum L.) through harvest management under rainfed conditions of subtropical north Indian plains", Industrial crops and products, 32 (3), pp. 601-606.

44. Wogiatzi E, Papachatzis A, Kalorizou H, Chouliara A, et al, (2011), "Evaluation of essential oil yield and chemical components of selected basil cultivars", Biotechnology & Biotechnological Equipment, 25 (3), pp. 2525-2527. 45. CLSI, (2009), Methods for Dilution Antimicrobial Susceptibility Tests for

Bacteria That Grow Aerobically; Approved Standard—Eighth Edition, pp.

46. Menon T, Umamaheswari K, Kumarasamy N, Solomon S, et al, (2001), "Efficacy of fluconazole and itraconazole in the treatment of oral candidiasis in HIV patients", Acta tropica, 80 (2), pp. 151-154.

47. Muanza D, Kim B, Euler K, Williams L, (1994), "Antibacterial and antifungal activities of nine medicinal plants from Zaire", International Journal of Pharmacognosy, 32 (4), pp. 337-345.

48. Organization W H, (2017), "Global priority list of antibiotic-resistant bacteria to guide research, discovery, and development of new antibiotics", Geneva: World Health Organization, pp.

Tài liệu Internet

49. Trƣơng Thị Đẹp (2011), Ocimum basilicum L,

PHỤ LỤC 1: BẢNG KẾT QUẢ ĐƢỜNG KÍNH VÒNG ỨC CHẾ Lần

thực hiện

Ecoli MRSA SA Pseudo Pyo Pneumo

Lá nhỏ 1 9,5 9,5 11,5 6 9 11 2 10 10,5 14 6 9 11 3 9,5 9,5 14 6 9 11 4 10 10,5 11,5 6 9 11 5 10 9,5 11,5 6 9 11 6 9,5 10,5 14 6 9 11 Lá lớn 1 8 8,5 11 6 9 11 2 8,5 9 11 6 9 11 3 8,5 8,5 11 6 9 11 4 8,5 8,5 11 6 9 11 5 8 9 11 6 9 11 6 8,5 9 11 6 9 11

PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ GIÁ TRỊ MIC Lần

thực hiện

Ecoli MRSA SA Pseudo Pyo Pneumo

Lá nhỏ 1 5 5 10 80 2,5 2,5 2 2,5 5 10 80 2,5 2,5 3 2,5 5 10 80 2,5 2,5 4 2,5 5 10 80 2,5 2,5 5 2,5 5 10 80 2,5 2,5 6 5 5 10 80 2,5 2,5 Lá lớn 1 5 5 10 80 5 5 2 10 10 10 80 5 5 3 10 10 10 80 5 5 4 10 10 10 80 5 5 5 5 5 10 80 5 5 6 10 10 10 80 5 5

PHỤ LỤC 3: BẢNG KẾT QUẢ GIÁ TRỊ MIC Lần

thực hiện

Ecoli MRSA SA Pseudo Pyo Pneumo

Lá nhỏ 1 10 20 20 80 2,5 5 2 10 20 20 80 2.5 2,5 3 10 20 20 80 2,5 5 4 10 20 20 80 5 5 5 10 20 20 80 2,5 5 6 10 20 20 80 2,5 5 Lá lớn 1 10 20 20 80 5 10 2 10 20 20 80 5 10 3 10 20 20 80 10 10 4 10 20 20 80 5 5 5 10 20 20 80 5 10 6 10 20 20 80 5 10

PHỤ LỤC 4: ĐƢỜNG KÍNH VÒNG ỨC CHẾ VI SINH VẬT

A

B

A: E.coli B: MRSA C: MSSA

D : P.aeruginosa E: S.pyogenes F: S.pneumoniae

1: Lá lớn; LL: Lá lớn 2: Lá nhỏ; LN: Lá nhỏ D

F E

PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ MIC

A: Lá lớn B: Lá nhỏ

E: Ecoli; R: MRSA; S: MSSA; P: P.aeruginosa

A

A: Lá lớn B: Lá nhỏ

A

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu lá húng quế ocimum basilicum trên một số loài vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp (Trang 45)