Kết quả thu đƣợc 4,6820g cao methanol và 2,7313g cao chloroform. Do đó hiệu suất chiết tƣơng ứng là 9,36% và 5,46%.
Sau đó đem khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật bằng phƣơng pháp khuếch tán giếng thạch thu đƣợc kết quả ở bảng 3.8
Bảng 3.8. Kết quả định tính hoạt tính kháng khuẩn - kháng nấm của 2 loại dịch chiết và so sánh với loài Sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) tham khảo từ các tài liệu nghiên cứu.
Hình ảnh Cao MeOH KQ (+/-) Cao CHCl3 KQ (+/-) KQ kháng khuẩn – nấm của WC / tham khảo từ các nghiên cứu Staphylococcus aureus đề kháng methycillin (MRSA) (+) (8mm) (+) (8mm) (+) Thử nghiệm trên dịch chiết MeOH và CHCl3 từ lá / [30. Pseudomonas aeruginosa ( - ) ( - ) (+) Thử nghiệm trên dịch chiết MeOH và CHCl3 từ lá / [30. Escherichia coli ( - ) ( - ) (+) Thử nghiệm trên dịch chiết MeOH và CHCl3 từ lá / [30.
Klebsiella pneumoniae ( - ) ( - ) (+) Thử nghiệm trên dịch chiết MeOH và CHCl3 từ lá / [30. Candida tropicalis ( - ) ( - ) (+) Thử nghiệm trên Tinh dầu chiết từ lá / 10.
Chú thích:
(+): dƣơng tính, (-): âm tính
Giếng (1): dung môi methanol làm chứng âm cho dịch chiết MeOH.
Giếng (2): dung môi chloroform làm chứng âm cho dịch chiết chloroform. Giếng (3): DMSO 10%.
Giếng (4): 10 µg ciprofloxacin / vi khuẩn hoặc 10 µg fluconazole/ vi nấm. Giếng (5): 50µl dịch chiết methanol (nồng độ tƣơng đƣơng 2500µg/giếng). Giếng (6): 50µl dịch chiết chloroform (nồng độ tƣơng đƣơng 2500µg/giếng).
Nhận xét:
thấy hoạt tính kháng khuẩn yếu. So với nghiên cứu của tác giả Rehana banu H và cộng sự (2012) trên lá Sài đất đều kháng với 4 loài vi khuẩn trên ở nồng độ 100mg / đĩa giấy. Trong đó, kháng loài Staphylococcus aureus cho vòng tròn vô khuẩn tƣơng ứng (cao chloroform: 13.33 + 0.33mm và cao methanol: 23.67 + 0.68mm). Mặc dù vậy, cho thấy lá Sài đất ba thuỳ dù ở dạng cao và nồng độ khá thấp (tƣơng đƣơng 2500µg/giếng) nhƣng vẫn cho kết quả kháng khuẩn, nếu ta tiến hành tăng nồng độ thử nghiệm kết quả kháng có thể sẽ cao và tốt hơn.
Chƣơng 4. Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận
Sau một thời gian thực hiện, đề tài đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra và thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
- Đã mô tả đƣợc đặc điểm hình thái thực vật giữa hai loài và nhận thấy đặc điểm lá là đặc trƣng quan trọng để phân biệt hai loài Sài đất. Đã mô tả đƣợc đặc điểm vi phẫu thân, lá và đặc điểm bột của loài Sài đất ba thuỳ góp phần tiêu chuẩn hóa loài này.
- Đã sơ bộ định tính đƣợc một số nhóm chất có trong mẫu lá Sài đất ba thùy là: flavonoid, tanin, carotenoid, chất béo, tinh dầu, đƣờng khử, triterpenoid tự do, acid hữu cơ và hợp chất polyuronic. So với Sài đất, thì không có coumarin và saponin, cũng có thể có nhƣng do hàm lƣợng quá thấp nên không thể phát hiện đƣợc.
- Đã xác định sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn của 2 loại dịch chiết chloroform và methanol từ lá Sài đất ba thùy với Tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) ở nồng độ 2500µg và vòng tròn vô khuẩn là 8mm. So với Sài đất đều kháng cả 4 loài vi khuẩn ở nồng độ 100mg / đĩa giấy cho thấy nếu tiếp tục tăng nồng độ thử nghiệm sẽ cho kết quả kháng cao và tốt hơn.
4.2. Đề nghị
- Cần tiến hành thêm các nghiên cứu tiếp, mới có thể khẳng định Sài đất ba thuỳ có thể thay thế Sài đất trong việc dùng làm dƣợc liệu hay không.
- Tiếp tục nghiên cứu phân lập các chất để có thể xác định thêm các thành phần khác từ loài Sài đất ba thùy.
- Thử đánh giá tác dụng sinh học của các nhóm chất và các chất phân lập đƣợc, cũng nhƣ của dịch chiết loài Sài đất ba thùy này.
Tài liệu tham khảo Tiếng việt
1. Nguyễn Chiến Binh (2001), Nghiên cứu đặc điểm của một số cây thuốc họ Cúc (Asteraceae) bằng phương pháp hiển vi, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ đại học khóa 51, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội.
2. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr. 643 – 645.
3. Trƣơng Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, NXB. Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 217 – 219.
4. Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Phân loại các cây mang tên Sài đất thuộc chi Wedelia ở miền Bắc Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội.
5. Trần Hùng, Nguyễn Viết Kình và cộng sự (2015), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, tr. 2-126.
6. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB. Y học, TP. Hồ Chí Minh, tr. 86.
7. Nguyễn Đinh Nga (2009), Ký sinh trùng, NXB. Giáo dục Việt Nam, tr. 210 – 222.
8. Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn Y học, NXB. Giáo dục Việt Nam, tr. 45 – 52, 212 – 219, 248 – 252, 291 – 300.
Tiếng anh
9. A. E. & Hasan, M. A., Hosain (2005), “Wedelia trilobata(L.) A.S.Hitchs. (Asteraceae) - A new record for Bangladesh”, Bangladesh Journal of Plant Taxonomy, 12(1), pp. 63 - 65.
10. A. Manjamalai, et.al (2012), “ Study on the effect of essential oil of Wedelia chinensis (Osbeck) against microbes and inflammation”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 5(2), pp. 155 - 163.
11. Apers S, et.al (2002),“Characterisation of new oligoglycosidic compounds in two Chinese medicinal herbs”, Phytochem Anal, 13, pp. 202 - 206
12. Balekar N., et.al(2012), “Evaluation of the wound healing potential of Wedelia trilobata (L.) leaves”, Journal of Ethnopharmacology, 141, pp. 817–824. 13. Balekar, N., et.al (2013 b), "In vitro stimulatory effect of grandiflorenic acid
isolated from Wedelia trilobata (L.) Leaves on L929 fibroblast cells."Thai Journal of Pharmaceutical Sciences, 37(3), pp. 117 - 124.
14. Balekar, N., Nakpheng, T. & Srichana, T. (2013 a), “Wound-healing potential of grandiflorenic acid isolated from Wedelia trilobata (L.) Leaves”. Journal of Science and Technology, 35 (5), pp. 537 - 546.
15. Bohlmann F, Ziesche J, et.al (1982), “Naturally occurring terpen derivatives: Eudesmanolides and diterpenes from Wedelia trilobata and an ent-kaurenic acid derivative from Aspilia parvifolia”, Phytochem, 20, pp.751 - 765.
16. Brito, S., Crescente, et.al (2006), “Efficacy of a kaurenic acid extracted from the Venezuelan plant Wedelia trilobata (Asteracea) against Leishmania
(Viannia) braziliensis.”, Biomedica, 26,pp. 180 - 187.
17. Chethan, J., Kumara, S. K. K., et.al (2012), “Evaluation of antioxidant and antibacterial activities of methanolic flower extract of Wedelia trilobata (L.) Hitch.”, African Journal of Biotechnology, 11, pp. 9829 - 9834.
18. Felix G.Coe, Gregory J.Anderson (1996), “ Screening of medicinal plants used by the Garifuna of Eastern Nicaragua for bioactive compounds”, Journal of Ethnopharmacology, 53(1), pp. 29 - 50.
19. Ghosh, A. (2014), "Survey of Ethno-medicinal Climbing plants in Andaman and Nicobar Islands, India.", International Journal of Pharmacy & Life Sciences, 5(7), pp. 3671 - 3677.
20. Govindachari, T.R., et al (1985), “ The benzofuran norwedelic acid from W. calendulaceae”, Phytochemistry, 24(12), pp.3068 – 3069.
21. Hoang, Thanh, N.Vinh, et.al (2006), "Contribution to the Study on Chemical Constituents of the Leaves of Wedelia Trilobata (L.) Hitch (Asteraceae).",
Journal of Chemistry, 44(1), pp. 91 - 95.
22. J.W.Kadereit, et.al (2007), “Asterales: Introduction and Conspectus”,
Flowering Plants, XI, pp. 636.
23. Kade, et.al (2010), “Aqueous extracts of Sphagneticola trilobata attenuates streptozotocininduced hyperglycaemia in rat models by modulating oxidative stress parameters”, Biology and Medicine, 2(3), pp.1 – 13.
24. Koheil MA (2000), “Study of the essential oil of the flower-heads of Wedelia trilobata (L.) Hitch.”, J Pharm Sci 2000, 26, pp. 288 - 93.
25. Koul S., et.al (2012), “Wedelia chinenis (Asteraceae) - An overview”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, pp. S1169-S1175.
26. Kumar ,S. S., Bhama S., et.al (2007), “Analgesic activities of the medicinal plants of Wedelia trilobata, Wedelia biflora and Eclipta alba in standard experimental animal models.”, Bioscience, Biotechnology, 4, pp. 201 - 206. 27. Mounyr Balouiri, et.al (2016), “Methods for in vitro evaluating antimicrobial
activity: A review”, Journal of Pharmaceutical Analysis, pp. 71 – 76.
28. Mizokami, S. S., Arakwa , et.al (2012), “ Kaurenoic acid from inhibits inflammatory pain: Effect on cytokine production and activation of the NO- Cyclic GMP protein kinase G-ATP-sensitive potassium channel signaling pathway”, Journal of Natural Product, 5, pp. 896 - 904.
29. Nirmal SA, et.al (2005), “Chemical composition and antimicrobial activity of essential oil of Wedelia trilobata leaves”, Indian J Nat Prod, 21(3),pp.33 - 35. 30. Rehana banu H, N. Nagarajan (2012), “Antimicrobial activity of Wedelia
chinensis leaves”, Journal of Pharmacy Research, 5(1), pp. 407 - 412.
31. Toan Phan Duc, Akino Jossang, et.al (2007), “New wedelolides, (9R)- eudesman-9,12-olide -lactones, from Wedelia trilobata”, Phytochemistry Letters, 17, pp. 304 - 309.
32. Toppo, et.al (2013), “Antimicrobial activity of Sphagneticola trilobata (l.) pruski, against some human pathogenic bacteria and fungi”, The bioscan, 8(2), pp. 695 - 700.
33. Yang Ling Ling, Konno C, Oshima Y, et.al (1986), “Antihepatotoxic principles of Wedelia chinensis herbs”, Planta Med, 52, pp. 499 - 500.
34. Zhang Y H, Liu M F, et.al (2004), “New eudesmanolide of yaredai zhiwu xuebao Redai”, Yaredai Zhiwu Xuabao, 12, pp. 533 - 537.
Trang web
35. Asia university institutional repository, Studies on the antibacterial activity, antioxidation, anti-inflammation and anticancer activity of Wedelia trilobata (L.) Hitchc., truy cập ngày 28/10/2018,
http://asiair.asia.edu.tw/handle/310904400/2920.
36. Cabi.org, Sphagneticola trilobata (wedelia), truy cập ngày 13/06/ 2018, http://www.cabi.org/isc/datasheet/56714
37. Digital Flora of Karnataka (Indian Institute of Science), Wedelia chinensis
(Osbeck) Merr., truy cập ngày 09/07/2018
http://florakarnataka.ces.iisc.ac.in/hjcb2/herbsheet.php?id=716&cat=1 38. Floridata, Wedelia trilobata, truy cập ngày 09/07/ 2018,
http://www.floridata.com/ref/W/wedelia.cfm
39. Invasive Species Compendium, Sphagneticola trilobata (wedelia), truy cập ngày 14/07/2018, http://www.cabi.org/isc/datasheet/56714
40. Phillipine Medicinal Plant, Wedelia trilobata, truy cập ngày 12/08/2018, http://www.stuartxchange.org/Wedelia.html
41. Weeds of Australia, Singapore daisy Sphagneticola trilobata, truy cập ngày 11/08/2018,
https://keyserver.lucidcentral.org/weeds/data/media/Html/sphagneticola_trilob ata.htm
CÂU HỎI SINH VIÊN PHẢI TRẢ LỜI TRƢỚC HỘI ĐỒNG
Phản biện 1:
-Tại sao không so sánh đặc điểm hình thái về hoa ?
Trả lời: do khi thu hái ở vƣờn Dƣợc liệu thuộc ĐH. Y dƣợc TP.HCM, cây chƣa ra hoa nên không thể mô tả và so sánh đặc điểm hình thái về hoa giữa hai loài.
-Tại sao chỉ làm trên một chủng nấm men ?
Trả lời: do điều kiện phòng thí nghiệm Vi sinh - Ký sinh trùng, Khoa Dƣợc, trƣờng ĐH. Y dƣợc TP.HCM không cho phép nên không thể tiếp tục thực hiện các nghiên cứu sâu rộng hơn.
Phản biện 2:
-Chiết xuất với dung môi Ethyl acetat là hiệu quả nhất nhƣng tại sao lại khảo sát trên dung môi methanol và chloroform ?
Trả lời: theo nhƣ tài liệu tham khảo thì hoa, lá và thân Sài đất ba thuỳ đƣợc chiết với cồn ethyl. Dịch chiết sau đó đƣợc lắc phân bố với n-Hexane, ethyl acetate, n- butyl rƣợu và nƣớc để đánh giá các hoạt động chống vi khuẩn. Chiết xuất ethyl acetat là hiệu quả nhất trong số tất cả các chiết xuất, nhƣng trong nghiên cứu này lại không sử dụng ethyl acetat vì: mục đích của đề tài là sơ bộ khảo sát khả năng kháng khuẩn - kháng nấm của Sài đất ba thuỳ thông qua 2 loại dung môi phân cực và kém phân cực, sau khi đƣợc kết quả nghiên cứu sẽ tiếp tục khảo sát và phân lập kỹ hơn các hoạt chất bằng phƣơng pháp lắc phân bố sau.
-Tại sao không so sánh đặc điểm hình thái về hoa ?
Trả lời: do khi thu hái ở vƣờn Dƣợc liệu thuộc ĐH. Y dƣợc TP.HCM, cây chƣa ra hoa nên không thể mô tả và so sánh đặc điểm hình thái về hoa giữa hai loài.
PHIẾU XÁC NHẬN SỬA CHỮA
Nội dung khóa luận đã đƣợc chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng : Tác giả đã chỉnh sửa các nội dung nhƣ sau :
- Bổ sung so sánh đặc điểm về hoa. - Làm rõ tính cấp thiết của đề tài. - Lỗi chính tả các trang: 12, 14, 43, 67.
- Chỉnh sửa kích thƣớc trình bày của các công thức hóa học.
- Bổ sung thêm tài liệu tham khảo ở phần thử nghiệm kháng khuẩn – kháng nấm.
- Chỉnh sửa hình thức toàn bài.
GVHD Sinh viên
(ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
Chủ tịch Hội đồng GV phản biện