Tồn tại và khó khăn, vướng mắc:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 41 - 43)

3. Ý nghĩa của đề tài

1.4.2. Tồn tại và khó khăn, vướng mắc:

+ Sản phẩm xây dựng cơ sở dữ liệu chưa đảm bảo vận hành theo quy định tại Thông tư số 05/2017/TT-BTNMT ngày 25/4/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.

+ Chưa đánh giá được việc xây dựng, nâng cấp phần mềm, đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật, bảo hành và bảo trì trong công tác triển khai phần mềm ứng dụng, vận hành và khai thác cơ sở dữ liệu đất đai.

- Chất lượng hồ sơ địa chính đã lập còn thiếu chưa đúng quy định. Hồ sơ địa chính sử dụng nhiều loại tài liệu đo đạc có chất lượng khác nhau. Công tác chỉnh lý biến động trong thời gian qua chưa được chú ý thưc hiện thường xuyên.

- Hồ sơ qua nhiều năm công tác lưu trữ chưa được chú trọng nên bị thất lạc nhiều tài liệu không được bảo quản đúng quy định nên rách, hỏng nhiều

STT Tên huyện Kết quả thực hiện Lập lưới Đo đạc lập bản đồ địa chính Tổng DT (ha) 1/500 1/1.000 1/2.000

1. Huyện Sơn Dương

(33 xã, thị trấn) 238 27.205,9 170,0 23.237,1 3.798,8

2. Huyện Yên Sơn (03 xã) 22 2.717,7 2.717,7

3. Huyện Lâm Bình

(xã Lang Can) 6 580,3 513,3 66,9

33

- Hệ thống hồ sơ lưu tại 3 cấp không đủ và thiếu tính đồng bộ nguyên nhân việc chỉnh lý biến động không được thống nhất và thực hiện ở 3 cấp hầu hết chỉ cấp xã chỉnh lý bản đồ để thuận tiện việc theo dõi, quản lý không thông báo lên cấp huyện, cấp tỉnh để chỉnh lý thống nhất.

34

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 41 - 43)